K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: (5 điểm) Tìm x, y biết:a. 2(3+x) = 3(1-x) -2b. |x-4| = 82 : 42c. 1352xy chia hết cho 24 (x, y là các chữ số)Bài 2: (3 điểm) Cho A = 3 + 32 + 33 + ...... + 32012a. Tính Ab. Chứng minh A chia hết cho 120Bài 3: (4 điểm) Cho phân số B = 5n + 8 / 6n + 7 (n thuộc Z)a. Tìm các giá trị của n để B có giá trị nguyên.b. Phân số B có thể rút gọn được cho những số nào?Bài 4: (6 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 120 độ....
Đọc tiếp

Bài 1: (5 điểm) Tìm x, y biết:

a. 2(3+x) = 3(1-x) -2

b. |x-4| = 82 : 42

c. 1352xy chia hết cho 24 (x, y là các chữ số)

Bài 2: (3 điểm) Cho A = 3 + 32 + 33 + ...... + 32012

a. Tính A

b. Chứng minh A chia hết cho 120

Bài 3: (4 điểm) Cho phân số B = 5n + 8 / 6n + 7 (n thuộc Z)

a. Tìm các giá trị của n để B có giá trị nguyên.

b. Phân số B có thể rút gọn được cho những số nào?

Bài 4: (6 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 120 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Ox chứa tia Oy vẽ tia Om, On (không trùng tia Ox, Oy ) sao cho góc xOm bằng 80 độ, góc mOn bằng 40 độ.

a. Hãy chỉ ra các tia phân giác của các góc có trong hình vẽ và chứng minh.

b. Trên tia Oy lấy điểm A vẽ tia At cắt các tia Om, On, Ox lần lượt B, C và D. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng ? Có bao nhiêu ặp góc kề bù?

Bài 5: (2 điểm) Chứng minh rằng số - 0,7(4343-1717) là một số nguyên.


                              Hết

1
22 tháng 3 2018

sao dài vậy

Bài 1: (5 điểm) Tìm x, y biết: a. 2(3+x) = 3(1-x) -2 b. |x-4| = 82 : 42 c. 1352xy chia hết cho 24 (x, y là các chữ số) Bài 2: (3 điểm) Cho A = 3 + 32 + 33 + ...... + 32012 a. Tính A b. Chứng minh A chia hết cho 120 Bài 3: (4 điểm) Cho phân số B = 5n + 8 / 6n + 7 (n thuộc Z) a. Tìm các giá trị của n để B có giá trị nguyên. b. Phân số B có thể rút gọn được cho những số nào? Bài 4: (6 điểm) Cho góc xOy có số đo...
Đọc tiếp

Bài 1: (5 điểm) Tìm x, y biết:

a. 2(3+x) = 3(1-x) -2

b. |x-4| = 82 : 42

c. 1352xy chia hết cho 24 (x, y là các chữ số)

Bài 2: (3 điểm) Cho A = 3 + 32 + 33 + ...... + 32012

a. Tính A

b. Chứng minh A chia hết cho 120

Bài 3: (4 điểm) Cho phân số B = 5n + 8 / 6n + 7 (n thuộc Z)

a. Tìm các giá trị của n để B có giá trị nguyên.

b. Phân số B có thể rút gọn được cho những số nào?

Bài 4: (6 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 120 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Ox chứa tia Oy vẽ tia Om, On (không trùng tia Ox, Oy ) sao cho góc xOm bằng 80 độ, góc mOn bằng 40 độ.

a. Hãy chỉ ra các tia phân giác của các góc có trong hình vẽ và chứng minh.

b. Trên tia Oy lấy điểm A vẽ tia At cắt các tia Om, On, Ox lần lượt B, C và D. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng ? Có bao nhiêu ặp góc kề bù?

Bài 5: (2 điểm) Chứng minh rằng số - 0,7(4343-1717) là một số nguyên.

Hết

1

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow2x+6=3-3x-2\)

=>2x+6=-3x+1

=>5x=-5

hay x=-1

b: \(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=2^2=4\)

=>x-4=4 hoặc x-4=-4

=>x=8 hoặc x=0

Bài 2: 

a: \(3A=3^2+3^3+...+3^{2013}\)

=>\(A=\dfrac{3^{2013}-3}{2}\)

b: \(A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+3^4\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{2008}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\)

\(=120\left(1+3^4+...+3^{2008}\right)⋮120\)

Câu 1:Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100a) Tính Cb) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.Câu 2:1) Tìm xa) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 1952)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.Câu 3:1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.2) Tìm số tự nhiên lớn...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100

a) Tính C

b) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.

Câu 2:

1) Tìm x

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 195

2)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.

Câu 3:

1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.

2) Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số, biết rằng chia số đó cho 10 thì dư 3, chia số đó cho 12 thì dư 5, chia số đó cho 15 thì dư 8 và số đó chia hết cho 19.

3) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: x+xy+y = 1

Câu 4:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ ha itia Oy,Oz sao cho góc xOy = 80o,góc xOz = 130o. Gọi tia Ot là tia đối của tia Ox.

a) Chứng tỏ rằng Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc tOy không?Vì sao?

c) Lấy các ddierm A thuộc tia Ot;điểm B thuộc tia Oz;điểm C thuộc tia Oy(Các điểm A,B,C khác điểm O).Qua bốn điểm A,B,C,O vẽ được bao nhiêu đường thảng phân biệt.

d) Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ot và Oz. Chứng tỏ rằng góc mOz = góc yOm - góc tOm/2

Câu 5:

Cho S = 1/3+1/5+1/7+1/9+.......+1/99+101. Chứng tỏ S không phải là số tự nhiên.

Các bạn giúp mình với. Có bài vẽ hình các bạn nhớ vẽ hộ mình nha! Các bạn làm nhanh lên. Ngày 6/4/2019 là mình phải nộp cho cô giáo rồi!                                Thank you my friends!

 

1
5 tháng 4 2019

Ta có 

C= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100

=> 2C= 2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^101

=> 2C-C = 2^101-2

=> C= 2^101-2

Ta có C=2+2^2+2^3+...+2^100

=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100)

=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^97(1+2+2^2+2^3)

=2.15+2^5.15+...+2^97.15

=15(2+2^5+...+2^97) chia hết cho 15

=> Đpcm

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết...
Đọc tiếp

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 15; 21; 56 thì được các số dư lần lượt là 3; 9; 44. Bài 4. (4,0 điểm) a) Cho hai góc kề bù xOy và yOz, gọi Om là tia phân giác góc yOz. Vẽ tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc mOn có số đo bằng 900 . Chứng tỏ On là tia phân giác góc xOy. b) Cho 23 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ? Giải thích? 

Bài 3 (2,0 điểm) Cho phân số n + 1 A= (n Z) n - 3 ∈ a) Tìm n để A là phân số. b) Tìm n để A là phân số tối giản. c) Tìm n để A có giá trị lớn nhất. 

giúp vs

0
Bài 1 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù , biết số đo góc xOy = 1300 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc zOm = 300 .a, Tính góc yOmb, Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz ko ? Vì sao?Bài 2 : a, Trên ta Ox  , xác định 3 điểm A , B , C sao cho OA = 2 cm , OB = 5 cm , OC = 8 cm . Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC ko ? Vì sao ?b, Cho góc xOy kề bù với...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù , biết số đo góc xOy = 1300 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc zOm = 300 .

a, Tính góc yOm

b, Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz ko ? Vì sao?

Bài 2 : 

a, Trên ta Ox  , xác định 3 điểm A , B , C sao cho OA = 2 cm , OB = 5 cm , OC = 8 cm . Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC ko ? Vì sao ?

b, Cho góc xOy kề bù với góc x'Oy biết góc xOy = 1400 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x'Ot

Bài 3 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù biết góc xOy =500 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc tOm = 900 .

a, Tính góc mOy 

b, Tia Om có phải là tia phân giác của góc zOy ko ? Vì sao ?

Các bn giúp mk với , hứa sẽ trong 3 ngày cho 9 tich

3
22 tháng 5 2019

Bài 1:

a)Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù =>xOy+yOz=180

                                                     <=>130+yOz=180 <=>yOz=180-130=50

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz =>yOm+mOz=yOz <=>yOm+30=50 <=>yOm=50-30=20

Vậy góc yOm=20 độ

b)vì góc yOm không = mOz (do 30 không =20) => Om không phải là tia phân giác góc yOz

Bài 2:

a)Vì 2<5 => OA<OB =>O nằm giữa A và B =>OA+AB=OB <=> 2+AB=5 <=> AB=5-2=3cm

Vì 5<8 =>OB<OC =>B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC <=>5+BC=8 <=>BC=8-5=3cm

Vì AB=BC (do cùng =5cm) => B là trung điểm AC

b)Vì Ot là phân giác góc xOy => xOt=yOt=xOy/2=140/2=70 độ

Vì góc xOy kề bù với góc x'Oy =>xOy+x'Oy=180 <=>140+x'Oy=180 <=>Góc x'Oy=180-140=40 độ

Ta có :x'Ot=x'Oy+tOy=40+70=110 độ

Bài 3:

a)Vì Ot là phân giác xOy =>xOt=yOt=xOy/2=50/2=25 độ

Ta có :tOy+yOm=tOm <=>25+yOm=90 <=>yOm=90-25=65 độ

b)Ta có:xOy+yOm+mOz=xOz <=> 50+65+mOz=180 <=>mOz=180-65-50=65 độ

Vì yOm=mOz(cùng =65 độ) =>Om là phân giác góc yOz(đpcm)

22 tháng 5 2019

Bài 1)

O z x y t m

Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù => \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\).Thay số :

                                                    \(130^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

Vì Om nằm giữa 2 tia Oy, Oz => \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=\widehat{yOz}\). Thay số :

                                                       \(\widehat{yOm}+30^o=50^o\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-30^o=20^o\)

Nếu tia Om là phân giác của \(\widehat{yOz}\)thì \(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)(1)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{zOm}=30^o\\\widehat{yOm}=20^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOm}\ne\widehat{yOm}\)(2)

Từ (1),(2) => Tia Om k là tia p/g của yOz

( P/s : bài có thiếu ý k bạn ? Cho tia Ot là p/g... làm gì hở bạn ?)

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm xa) 5x = 125;                b) 32x = 81;c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;Bài 2: (1,5 điểm)Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5Bài 3: (1,5 điểm)Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm x

a) 5x = 125;                b) 32x = 81;

c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5

Bài 3: (1,5 điểm)

Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:

a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?

Bài 4: (2 điểm)

Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kỳ là một số dương. Chứng minh rằng tổng của 31 số đó là số dương.

Bài 5: (2 điểm)

      Cho các số tự nhiên từ 1 đến 11 được viết theo thứ tự tuỳ ý sau đó đem cộng mỗi số với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. Chứng minh rằng trong các tổng nhận được, bao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10.

Bài 6: (1,5 điểm)

     Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 1200. Chứng minh rằng:

a. Góc xOy = xOz = yOz

b. Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại

0