K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: ( 2,5 điểm ). Thực hiện phép tính:

a) \(\left(\frac{-2}{5}+\frac{5}{7}\right):\frac{2016}{2017}+\left(\frac{-3}{5}+\frac{2}{7}\right):\frac{2016}{2017}\)

b)\(\frac{8}{9}.\left(\frac{-3}{2}\right)^3+1\frac{1}{2}:\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)

c) \(\frac{-3}{2}:\sqrt{36}-2,4:\sqrt{\frac{4}{25}}+2\frac{1}{2}.\left(\frac{-22}{15}\right)\)

Bài 2: ( 2,5 điểm ). Tìm x, biết

a)\(x:3\frac{1}{15}-\frac{3}{4}=2\frac{1}{4}\)

b) \(\left(4\frac{1}{2}-2x\right).1\frac{4}{61}=6\frac{1}{2}\)

Bài 3: ( 1 điểm )

a) Tìm a, b, c biết: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a+ b - c = 20

b) Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=2x+1\). Tính \(f\left(0\right),f\left(\frac{-1}{2}\right)\)

Bài 4: ( 1 điểm ). Nhà máy đóng tàu Ba Son địa chỉ số 2 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, TPHCM. Bến sửa tàu được xây bằng xi măng cốt sắt từ năm 1858, và bến tàu nổi được hạ thủy vào tháng giêng năm 1866. Ba Son là trung tâm khoa học - công nghệ sửa chữa, đóng tàu, đặc biệt là tàu Hải Quân. Nơi đây vừa là một cơ sở công nghiệp đầu tiên của nước ta, ra đời và phát triển thành trung tâm cơ khí lớn nhất của Việt Nam và của cả Đông Dương ngay thời Pháp thuộc, là biểu tượng của quá trình phát triển lịch sử phát triển của nó đã xuyên qua 3 thế kỷ

Giả sử nếu có 20 công nhân (với năng suất làm việc như nhau) cùng đóng mới một chiếc tàu trong 60 ngày. Do tính chất công việc nên nhà máy đã chuyển 8 công nhân sang khâu làm việc. Hỏi số công nhân còn lại sẽ cùng nhau đóng xong chiếc tàu trên trong bao nhiêu ngày ?

Bài 5: ( 3 điểm ): Cho tam giác ABC có AB = AC và BC < AB, gọi M là trung điểm của BC

a) Chứng minh: \(\Delta ABM=\Delta ACM\).Từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc BAC.

b) Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho CB = CD. Kẻ tia phân giác của góc BCD, tia này cắt cạnh BD tại N. Chứng minh: \(CN\perp BD\)

c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh: \(\widehat{BCE=}\widehat{ADC}\)

d) Chứng minh: BA = BE

0
 4 đề cô Hòa đây nhé Hoàng https://olm.vn/thanhvien/1109157   . Mai thi rồi chúc thi tốt nhé my friend . Phải mang giải về nhé.  Đề 1 :  Đề trường Đăng Đạo năm 2013-2014Bài 1 : ( 1,5 điểm )a) Thực hiện phép tính :       \(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^.-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)b) Tính tỉ...
Đọc tiếp

 4 đề cô Hòa đây nhé Hoàng https://olm.vn/thanhvien/1109157   . Mai thi rồi chúc thi tốt nhé my friend . Phải mang giải về nhé. 

 Đề 1 :  Đề trường Đăng Đạo năm 2013-2014

Bài 1 : ( 1,5 điểm )

a) Thực hiện phép tính : 

      \(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^.-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

b) Tính tỉ số \(\frac{A}{B}\) biết \(A=\frac{34}{7.13}+\frac{51}{13.22}+\frac{85}{22.37}+\frac{68}{37.49};B=\frac{39}{7.16}+\frac{65}{16.31}+\frac{52}{31.43}+\frac{26}{43.49}\)

Bài 2: ( 2 điểm ) Tìm x biết 

a) \(\left(\frac{2}{3}\right)^{2x+3}=\frac{2187}{128}\)

b) \(\left(2x-5\right)^{2007}=\left(2x-5\right)^{2005}\)

c) \(|x-7|+2x+5=6\)

Bài 3 ( 2 điểm )

a) Cho a+b+c =1010 và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{201}\)Tính \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

b) Cho x = by+cz ; y= ax+cz ; z=ax+by

Chứng minh rằng \(H=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=2\)

Bài 4 ( 1,5 điểm )

a) Số A được chia thành 3 số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\). Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của \(A=|x-2006|=|2007-x|\) Khi x thay đổi

Bài 5 :

Cho tam giác cân ABC ( AB=AC ). Trên tia đối của tia  BC và CB lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho BD=CE.

a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.

c) Từ B và C kẻ BH và Ck theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH=CK.

d) Chứng minh ba đường thẳng AM,BH và CK gặp nhau tại 1 điểm >

e) Gọi 2 tia phân giác ngoài tại các đỉnh D và E của tam giác ADE là F. Chứng minh rằng F thuộc tia AM và khoảng cách từ F đến 2 cạnh của tam giác ADE bằng nhau 

0
19 tháng 10 2016

mk làm bài 1 thui,bài 2 chỉ qui đồng ms

3a/6 = 3b/4 => 3(a-b)/ (6-4) = 3.4,5/2= 13,5/2 =k

a = 2k=13,5

b = 4k/3 =9

18 tháng 10 2018

\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{2}-2\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)

\(=-3\)

\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )

18 tháng 10 2018

a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)

\(3\cdot25:\frac{5}{4}\)

\(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)

=\(3\cdot20\)

=60

b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)

=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)

=\(-3\)

c) = 

26 tháng 10 2019

A = \(\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{\frac{5}{2}}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}=1\)

26 tháng 10 2019

b) B = \(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6.8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3:25^5.49}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.7^2}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.\left(7.2\right)^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\frac{5^{10}.7^3-5^{10}-7^2}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^4.\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5\left(3+1\right)}-\frac{5^{10}.7^2.\left(7-1\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}\)

 \(=\frac{1}{3.2}-\frac{5.2}{7.3}\)

\(=\frac{7}{3.2.7}-\frac{5.2.2}{7.3.2}\)

\(=\frac{7}{42}-\frac{20}{42}\)

\(=-\frac{13}{42}\)

1 tháng 2 2020

\(A=\frac{15}{34}+\frac{7}{21}+\frac{9}{34}-1\frac{15}{17}+\frac{2}{3}=\frac{15}{34}+\frac{7}{21}+\frac{9}{34}-\frac{64}{34}+\frac{14}{21}=\left(\frac{15}{34}+\frac{9}{34}-\frac{64}{34}\right)+\left(\frac{7}{21}+\frac{14}{21}\right)=\frac{30}{34}+\frac{21}{21}=\frac{15}{17}+1=\frac{32}{17}\)

Bài 1:

a) Ta có: \(25\cdot\left(\frac{-1}{5}\right)^3+\frac{1}{5}-2\cdot\left(\frac{-1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}\)

\(=25\cdot\frac{-1}{125}+\frac{1}{5}-2\cdot\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{-2}{2}=-1\)

b) Ta có: \(35\frac{1}{6}:\left(\frac{-4}{5}\right)-46\frac{1}{6}:\left(\frac{-4}{5}\right)\)

\(=\frac{211}{6}\cdot\frac{-5}{4}-\frac{277}{6}\cdot\frac{-5}{4}\)

\(=\frac{-5}{4}\cdot\left(\frac{211}{6}-\frac{277}{6}\right)\)

\(=\frac{-5}{4}\cdot\left(-11\right)=\frac{55}{4}\)

c) Ta có: \(\left(\frac{-3}{4}+\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}+\left(\frac{3}{5}+\frac{-1}{4}\right):\frac{3}{7}\)

\(=\frac{-7}{20}\cdot\frac{7}{3}+\frac{7}{20}\cdot\frac{7}{3}\)

\(=\frac{7}{3}\cdot\left(-\frac{7}{20}+\frac{7}{20}\right)=\frac{7}{3}\cdot0=0\)

d) Ta có: \(\frac{7}{8}:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{18}\right)+\frac{7}{8}\cdot\left(\frac{1}{36}-\frac{5}{12}\right)\)

\(=\frac{7}{8}\cdot6+\frac{7}{8}\cdot\frac{-7}{18}\)

\(=\frac{7}{8}\cdot\left(6+\frac{-7}{18}\right)\)

\(=\frac{7}{8}\cdot\frac{101}{18}=\frac{707}{144}\)

e) Ta có: \(\frac{1}{6}+\frac{5}{6}\cdot\frac{3}{2}-\frac{3}{2}+1\)

\(=\frac{1}{6}+\frac{15}{12}-\frac{3}{2}+1\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{15}{12}-\frac{18}{12}+\frac{12}{12}\)

\(=\frac{11}{12}\)

f) Ta có: \(\left(-0,75-\frac{1}{4}\right):\left(-5\right)+\frac{1}{15}-\left(-\frac{1}{5}\right):\left(-3\right)\)

\(=\left(-1\right):\left(-5\right)+\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{1}{5}\)

26 tháng 10 2016

a ) \(\left(\frac{2}{5}-x\right):1\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=-4\)

     \(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}+\frac{1}{2}=-4\)

     \(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-4-\frac{1}{2}\)

     \(\left(\frac{2}{5}-x\right):\frac{4}{3}=-\frac{9}{2}\)

        \(\frac{2}{5}-x=-\frac{9}{2}.\frac{4}{3}\)

        \(\frac{2}{5}-x=-3\)

                   \(x=\frac{2}{5}-\left(-3\right)\)

                   \(x=\frac{2}{5}+3\)

                   \(x=\frac{3}{5}-\frac{15}{5}\)

                   \(x=-\frac{12}{5}\)

Vay \(x=-\frac{12}{5}\) 

    

  

26 tháng 10 2016

b ) \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(1+\frac{2}{5}+\frac{2}{3}\right)=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15}{15}+\frac{6}{15}+\frac{10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\left(\frac{15+6+10}{15}\right)=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right):\frac{31}{15}=-\frac{5}{4}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{5}{4}.\frac{31}{15}\)

     \(\left(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{1}{4}.\frac{31}{3}\)

        \(-3+\frac{3}{x}-\frac{1}{3}=-\frac{31}{12}\)

        \(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{1}{2}\)

        \(-3+\frac{3}{x}=-\frac{31}{12}+\frac{6}{12}\)

        \(-3+\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}\)

                     \(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+3\)

                      \(\frac{3}{x}=\frac{-25}{12}+\frac{36}{12}\)

                      \(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}\)

                      \(\frac{18}{6x}=\frac{5x}{6x}\)

Đèn dây , bạn tự làm tiếp nhé , de rồi chứ