K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

a, \(2^{x+2}+2^{x-1}+2^{x-2}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.2^2+2^x:2+2^x:2^2=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.2^2+2^x.\frac{1}{2}+2^x.\frac{1}{4}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.\left(2^2+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x.\frac{19}{4}=152\)

\(\Rightarrow\) \(2^x=32\) 

\(\Rightarrow\) \(2^x=2^5\)

\(\Rightarrow\) \(x=5\)

7 tháng 6 2017

Nguyễn Thanh Tùng trả lời rồi

2 tháng 2 2016

Đặt S1 = a1 ; S2 = a1+a2; S3 = a1+a2+a3; ...; S10 = a1+a2+ ... + a10 
...Xét 10 số S1, S2, ..., S10.Có 2 trường hợp : 
...+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1+a2+ ... +ak, k từ 1 đến 10) ---> tổng của k số a1, a2, ..., ak chia hết cho 10 (đpcm) 
...+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2, ..., S10 tận cùng là 0 ---> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn (1 =< m < n =< 10) 
...Sm = a1+a2+ ... + a(m) 
...Sn = a1+a2+ ... + a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) 
...---> Sn - Sm = a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0 
...---> tổng của n-m số a(m+1), a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 (đpcm) 
 

12 tháng 4 2015

Đặt S1=a1

     S2=a1 + a2

.............

S10=a1+a2+...+a10

+, Nếu 1 trong 10 tổng trên chia hết cho 10 thì ta có đpcm

+, Nếu không có tổng nào chia hết cho 10 thì luôn tồn tại 2 tổng chia 10 có cùng số dư khi chia 10 ( theo nguyên lí DDirrichle )

Suy ra hiêu của 2 tổng đó chia hết cho 10 ( đó là tổng của 1 hay 1 số số trong dãy )-đpcm

 

 

17 tháng 1 2016

 Đặt S1 = a1 ; S2 = a1+a2; S3 = a1+a2+a3; ...; S10 = a1+a2+ ... + a10 
Xét 10 số S1, S2, ..., S10.Có 2 trường hợp : 
+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1+a2+ ... +ak, k từ 1 đến 10) =

> tổng của k số a1, a2, ..., ak chia hết cho 10 (đpcm) 
+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2, ..., S10 tận cùng là 0

=> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn (1 \(\le\) m < n \(\le\) 10) 
Sm = a1+a2+ ... + a(m) 
Sn = a1+a2+ ... + a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) 
=> Sn - Sm = a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0 

=> tổng của n-m số a(m+1), a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 (đpcm) 

17 tháng 1 2016

TH1: Trong 10 số tự nhiên đã cho sẽ có 1 số chia hết cho 10

TH2: Trong 10 số tự nhiên đã cho không có số nào chia hết cho 10 

Ta đem a1;a2;...;a10 chia cho 10 số dư có thể là 1;2;...;9 

=> Có ít nhất 2 số cùng số dư

=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 10 

14 tháng 5 2016

An cap de toan ha

4 tháng 1 2017

Ta có ABC = 100.a + 10.b + c = n ^ 2 - 1 ( 1 )

CBA = 100.c + 10.b + a = n ^ 2

Lấy 1 trừ 2 ta được

99. ( a - c ) = 4n - 5

Suy ra 4n - 5 chia hết cho 99

vì 100 < abc < 999 nên

100 < n ^ 2  - 1 < 999 = > 101 < n ^ 2 < 1000 => 11 < 31 => 39 < an - 5 < 199

Vì 4n - 5 chia hết cho 99 nên 4n - 5 = 99 = > n = 26 = > abc = 675

Vậy có 1 số tự nhiên có ba chữ số là : 675

7 tháng 2 2016

Lập dãy số . Đặt B1 = a1. B2 = a1 + a2 . B3 = a1 + a2 + a3 ................................... B10 = a1 + a2 + ... + a10 . Nếu tồn tại Bi ( i= 1,2,3...10). nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh. ( 0,25 điểm). Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau: Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ( các số dư ∈ { 1,2.3...9}). Theo nguyên tắc Di-ric- lê, phải có ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số Bm -Bn, chia hết cho 10 ( m>n) ⇒ ĐPCM.  

7 tháng 2 2016

nói chung là ko hỉu

thôi bạn ăn tết thôi để chuyện học hành sang vài ngày

12 tháng 11 2015

Tham khảo câu 2 trong câu hỏi tương tự nha bạn