Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể
3/4:9=1/12( bể)
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể )
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể)
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể)
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút
Đáp số: 3 giờ 20 phút
bai 6:
P/S chi so phan be voi thu nhat chay trong 1 gio la:
1:5=1/5(be)
P/S chi so phan be voi thu hai chay trong 1 gio la:
1:7=1/7(be)
P/S chi so phan be trong 1 gio ca hai voi cung chay la:
1/5+1/7=12/35(be)
neu hai voi cung chay thi sau:
1:12/35=2gio 55 phut
minh chi lam vay thoi chu lam het thi lau lam
Đầu bài ở dạng vòi nước chảy vào bể thì ta tạm chấp nhập logic lượng nước chảy vào là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian).
Trong thực tế vòi nước tháo ra: áp xuất trong bể càng lớn (lượng nước trong bể càng nhiều) thì lượng nước tháo ra càng nhiều. do đó cần bổ xung thêm đầu bài là lượng nước tháo ra cũng là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là:
\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể)
Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể)
Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể)
Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể)
Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là:
\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được \(1:3=\frac{1}{3}\) (bể)
Phần còn lại chiếm \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) (bể)
Trong một giờ vòi thứ hai chảy được \(1:5=\frac{1}{5}\) (bể)
Thời gian để bể đầy là \(\frac{2}{3}:\frac{1}{5}+1=\frac{13}{3}\) (giờ)
Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:
1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)
Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ
Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
\(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)
Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
\(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)
Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
\(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)
Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:
\(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)
Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)
Vòi A chảy đầy bể cạn sau:
\(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)
Đáp số: Vòi A: 9 giờ
Vòi B : 4 giờ 30 phút
Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:
1 : 3 = 1331(bể)
Đổi: 20 phút = 1331giờ
Vậy trong 1331giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
13×13=1931×31=91(bể)
Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
1−19=891−91=98(bể)
Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
89÷4=2998÷4=92(bể)
Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:
1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt1÷92=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt
Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
13−29=1931−92=91(bể)
Vòi A chảy đầy bể cạn sau:
1÷19=9 (giờ)1÷91=9 (giờ)
Đáp số: Vòi A: 9 giờ
Vòi B : 4 giờ 30 phút
a) 1 giờ vòi 1 chảy được:
1:10=1/10(bể)
1 giờ vòi 2 chảy được:
1:6=1/6(bể)
1 giờ 2 vòi chảy được: 1/6+1/10=16/60=4/15(bể)
2 vòi cùng cháy thì sau số giờ sẽ đầy bế là: 1:4/15=15/4(giờ)
=225 phút
b) 1 giờ vòi thứ 3 chảy được : 1:15=1/15(bể)
1 giờ 3 vòi chảy được: 4/15-1/15=3/15(bể)
Sau số giờ thì bể đầy nước là : 1:3/15=15/3(bể)
=300(phút)
Cậu đổi ra giờ hộ minhg nhé
\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\sqrt{\frac{\int^{ }_{ }^2\vec{^2}}{ }}\)