\(\frac{2x+1}{\left(x^2+5x+6...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

Ta có x2 + 3y2 = 4xy

=> x2 - 4xy + 3y2 = 0

=> x2 - xy - 3xy + 3y2 = 0

<=> x(x - y) - 3y(x - y) = 0

<=> (x - 3y)(x - y) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x-3y=0\end{cases}}\)

Ta có x - y > 0 (vì x > y > 0) => x - y = 0 loại

Ta có : x - 3y = 3x - 3y - 2y = 3(x - y) - 2y \(\le\) 0 (vì x - y > 0 ; y > 0) 

=> x - 3y = 0 tm

Khi đó x = 3y

Với x = 3y => A = \(\frac{2x+5y}{x-2y}=\frac{2.3y+5y}{3y-2y}=\frac{11y}{y}=11\)

21 tháng 9 2016

Theo giả thiết , ta có \(T=1,4s\)

\(\Rightarrow0,5s=\frac{5T}{14}\) => Trên đường tròn lượng giác, vật đi từ vị trí x = -2,5 cm -> x = +2,5 cm thì quét được góc quét là 

φ \(=\frac{900^0}{7}\) => Từ VTCB -> x = +2,5 cm thì vật quét được một góc  φ' \(=\frac{450^0}{7}\)

Ta có : \(\cos\)φ'\(=x\Rightarrow A\approx5,76\left(cm\right)\Rightarrow\) Không có đáp án nào đúng

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người. b) Ai đến B trước? c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B. Tính...
Đọc tiếp

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s

a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người.

b) Ai đến B trước?

c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B.

Tính theo cách này :

Một người đi đoạn đường AB theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi nửa đoạn đường AB với vận tốc 30km/h, giai đoạn 2 đi nốt đoạn đường còn lại với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó

Thời gian đi từng giai đoạn là

t1=\(\frac{s_1}{v_1}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_1}\)=\(\frac{AB}{2.v_1}\)

t2=\(\frac{s_2}{v_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}\)=\(\frac{AB}{2.v_2}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}\)=\(\frac{s_1+t_1}{s_2+t_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}+\frac{AB}{2}}{\frac{AB}{2.v_1}+\frac{AB}{2.v_2}}\)=\(\frac{AB}{AB.\left(\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}\right)}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}}\)=\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)=\(\frac{2.30.50}{30+50}\)=35,7(km/h)

Mình không biết áp dụng mình mong các bạn giúp mình cảm ơn nhiều

0
3 tháng 11 2016

Cậu phải sang bên toán hỏi kìa ..... Mà thoai giải đây nhé ..... Sau bạn tự rút kinh nghiệm ý.

Ta có: \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\Rightarrow\frac{a\left(bz-cy\right)}{a^2}=\frac{b\left(cx-az\right)}{b^2}=\frac{c\left(ay-bx\right)}{c^2}\Rightarrow\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\left(1\right)=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=\frac{0}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}abz-acy=0\\bcx-abz=0\\acy-bcx=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}abz=acy\\bcx=abz\\acy=bcx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}bz=cy\\cx=az\\ay=bx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\\\frac{c}{z}=\frac{a}{x}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

 

3 tháng 11 2016

Thầy xem lại thì đây không phải chỗ để Vật lý nên không cần tick cũng được ạ.... cơ mà tick đc thì càng tốt *hì*

key đây mọi người bài 1 hình click ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\) mà \(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\) theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\) và \(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\) vì \(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow...
Đọc tiếp

key đây mọi người

bài 1

hình click

ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\)

\(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\)

theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\)\(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\)

\(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) ( 2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{K_3}=2\widehat{I_2}\left(3\right)\)

Tam giác ALI vuông L , có \(\widehat{A}+\widehat{I_1}=90^o\)

\(\widehat{I_1}=90^o-\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{A}+90^o-\widehat{I_2}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{I_2}\left(4\right)\)

từ (1) (2) (3) (4)\(\Rightarrow\widehat{C}=2\widehat{A}\)

do tam giác ABC cân A nên \(\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Leftrightarrow2\widehat{A}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow4\widehat{A}=180^o-\widehat{A}\Rightarrow5\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=36^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

bài 2

a,

click1

click2

click3

b,click1

click2

bài 3

gọi l0 là chiều dài ban đầu lò xo l1,l2,l3 tương ứng F1=8N,F2=12N, F3 phải tìm k là hệ số tỉ lệ ta có

\(F_1=k\left(l_0-l_1\right)\Leftrightarrow8=k\left(l_0-14\right)\left(1\right)\)

\(F_2=k\left(l_2-l_0\right)\Leftrightarrow12=k\left(16-l_0\right)\left(2\right)\) \(F_3=k\left(l_3-l_0\right)\Leftrightarrow F_3=k\left(17-l_0\right)\left(3\right)\) chia (1) cho (2) \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{l_0-14}{16-l_0}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3l_0-42=32-2l_0\Rightarrow l_0=\dfrac{74}{5}\) thay vào (1), ta có\(8=k\left(\dfrac{74}{5}-14\right)\Leftrightarrow8=k.\dfrac{4}{5}\Rightarrow k=10\) thay k=10 vào (3) \(F_3=10\left(17-\dfrac{74}{5}\right)=10\left(\dfrac{85-74}{5}\right)=22\left(N\right)\) bài 4 mạch điện ở link dưới click
bài 5 lực kéo động cơ thứ nhất \(F_1=\dfrac{p_1}{v_1}\) lực kéo động cơ thứ hai \(F_2=\dfrac{p_2}{v_2}\) khi nối hai ô tô thì p=p1+p2(1) hay \(p=F.v=\left(F_1+F_2\right)v=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(p_1+p_2=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\Rightarrow v=\dfrac{\left(p_1+p_2\right)v_1v_2}{p_1v_2+p_2v_1}\approx42,2\left(km/h\right)\)
14
19 tháng 2 2019

11 bn sẽ vào vòng 2

1. DANGBAHAI

2. WHO I AM

3. Truong Vu Xuan

4. Dương Nguyễn

5. Đoàn Gia Khánh

6. Hùng Nguyễn

7. Kudo Shinichi

8. Lê Phương Giang

9. LY VÂN VÂN

10. Nguyễn Văn Đạt

11. Ngô thừa ân

19 tháng 2 2019

bài 4 nè

Violympic Vật lý 8

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật: A. bằng nhau B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn D. cả A, B, C đều sai Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1>m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. thế năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. thế năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động có động năng bằng nhau. So sánh vận tốc của hai vật:

A. bằng nhau

B. vận tốc của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. vận tốc của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

1
14 tháng 2 2020

1. C

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

2. C

\(W_t=mgh\)

3. B

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

\(W_{đ1}=W_{đ2}\Rightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\Rightarrow\frac{v_2}{v_1}=\sqrt[]{\frac{m_1}{m_2}}\)

Trần SeikenTM thấy chưa

24 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường

\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)

\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi \(t\)\(\dfrac{1}{2}\) thời gian

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)

\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)

\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)