K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

hihi,là số lẻ hay chẵn,tìm 3 số hay số đầu hoặc số cuối?nếu số đầu là 14 

29 tháng 11 2015

 Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2n ;

2n + 2 và 2n + 4 (n thuộc N)

 Theo đề bài ta có : 2n(2n + 2)(2n + 4) = 4032  

<=> 2n.2(n + 1).2(n + 2) = 4032  

<=> n(n + 1)(n + 2) = 504  

<=> (n^2 + n)(n + 2) = 504

 <=> n^3 + 3n^2 + 2n - 504 = 0  

<=> (n - 7)(n^2 + 10n + 72) = 0  

Dễ thấy n^2 + 10n + 72 = (n + 5)^2 + 47 > 0  

=> n - 7 = 0 hay n = 7

 Vậy ba số cần tìm đó là 14 ; 16 ; 18

31 tháng 12 2019

Ba số tự nhiên liên tiếp là số thú vị: 33 = 3.11;  34 = 2.17;  35 = 5.7

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : \(a_1\) < \(a_2\)  < \(a_3\) < \(a_4\)

Xét \(a_1\le4\)=> Khong tồn tại 4 số tự nhiên a, b, c, d đồng thời là số thú vị

Xét \(a_1>4\)

Ta có:  \(a_1\) ; \(a_2\)  ; \(a_3\) ; \(a_4\) là 4 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại i để \(a_i⋮4\)\(i\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

khi đó có số b >1 để: \(a_i=4.b\)không là số thú vị

Vậy không tồn tại 4 số tự nhiên liên tiếp bất kì đồng thời là số thú vị.

18 tháng 8 2018

38 và 36

Từ : anime xxx

18 tháng 8 2018

gọi 3 số liên tiếp là x-1, x, x+1

ta có (x-1)x=x^2-x ; x(x+1)=x^2+x ; (x-1)(x+1)=x^2+x-x-1=x^2-1

mà x^2-x+x^2+x+x^2-1=74

->3x^2-1=74

->3x^2=75 ->x=5 

Vậy 3 số đó là 4,5,6

13 tháng 10 2018

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

  • Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  
  • Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

13 tháng 6 2016

Gọi 4 số lẻ lần lượt là

a+1;a+3;a+5;a+7

đề => (a+5)(a+7)-(a+1)(a+3)=160

    =>  a(a+7)+5(a+7)-a(a+3)-a-3=160

     =>aa+7a+5a+35-aa-3a-3-a=160

     =>8a+32=160

     =>a=16

=>dãy=17:19:21;23

a) giả sử: A = n(n+1) , có 2 trường hợp:
nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 do đó A chia hết chia 2
nếu n lẻ thì n+1 chẵn do đó n+1 chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)
-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
 +Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2
-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
2 và 3 nguyên tố cùng nhau 
=> T chia hết cho 2.3 = 6