Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 7 :
Lấy A trên tia Ox, B trên tia Oy. Hai điểm A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ t’t nên đường thẳng t’t cắt
đoạn thẳng AB tại một điểm M nằm giữa A và B. Do đó có ít nhất một trong hai tia Ot, Ot’ cắt đoạn thẳng AB tại M,
tức là có ít nhất một trong hai tia ot, ot’ nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Ví dụ 8 :
Lấy điểm A trên tia Oa, điểm B trên tia Ob (A và B khác điểm O). Tia Ot nằm giữa hai tia Oa,
Ob nên cắt đoạn thẳng AB tại điểm c nằm giữa A và B. Tương tự, tia Om cắt đoạn thẳng AC tại điểm M nằm giữa A
và C; tia On cắt đoạn thẳng BC tại điểm N nằm giữa B và C. Từ đó suy ra điểm c nằm giữa hai điểm M và N, do đó
tia Ot nằm giữa hai tia Om và On.
a)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có OA<OB(3cm<6cm)=>điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (1)
Khi đó: OA+AB=OB. Hay 3cm+AB=6cm
a)Trên tia Ox ta có:
OA<OB(vì 3cm<6cm)
Điểm A nằm giữa O và B
b)Ta có A nằm giữa O và B
OA+AB=OB
Mà OA=3cm, OB=6cm
3+AB=6
AB=6-3
AB=3cm
Vậy OA=AB(vì 3cm=3cm)
c)Nếu A là trung điểm của đoạn thẳng OB
OA=AB=OB/2
Mà OB=6cm
OA=AB=OB/2=6/2=3cm
Mà OA và AB=3cm
A là trung điểm của đoạn thẳng OB
d)Ta có O nằm giữa M và A
MA=OM=OA
MÀ OM=2cm, OA=3cm
MA=2+3
MA=5cm
Bài 1:
Một số hình ảnh của mặt phẳng là: Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng, bề mặt bức tường…
Bài 3. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
b) Cho ba điểm không thẳng hàng 0,A,B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA,OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B
Bài 2. Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là
hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau hay không?
=> Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau