K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

Các số 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa nào khác 0 cũng có tận cụng là 0,1,5,6

=> 20155có tận cùng là 5

20155-1 = .....5 - 1 = ......4 chia hết cho 1 , 2 và chính nó => là hợp số

Vậy B là hợp số

16 tháng 11 2017

chứng tỏ là hợp số

321.15.27+5.7

110.31+11.27

31 tháng 10 2019

a)Hiệu sau là số nguyên tố vì:

C1:5.7=35;35-34=1;1x2=2 mà 2 là số nguyên tố nên tổng trên là số nguyên tố

C2:2.5.7-2.34

=2.35-2.34

=70-68

=2 ; 2 là số nguyên tố

Mik chỉ biết caua thôi thông cảm nhé

5 tháng 11 2015

a) Ta có :

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

=> \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

=> \(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

=> \(A=2^{2016}-2\)

Đến đây ta lại có :

\(2^{2016}-2=\left(2^{1008}\right)^2-2\)

Các số chính phương có 1 quy luật : 

VD : 1 ; 4 ; 9 ; ... ; 25 ; ...

Khoảng cách các số là 1 số lẻ 

=> (2^1008)^2 - 2 ko phải là số chính phương 


Mình gợi ý câu a thôi , câu b bạn tự làm nhé! Ko hiểu cứ nhắn tin cho mình

23 tháng 11 2015

102015 = 22015.52015

102015 chia hết cho 2 => Là hợp số 

23 tháng 11 2015

chia hết cho 10 => hợp số

DD
25 tháng 1 2021

\(p>3\)nên \(p\)có dạng \(p=3k\pm1,\left(k\inℕ\right)\)

\(p^2+2015=\left(3k\pm1\right)^2+2015=9k^2\pm6k+2016⋮3\)

nên \(p^2+2015\)là hợp số. 

6 tháng 9 2018

Ta có 102= 100 có 2 chữ số 0 ; 103=1000 có 3 chữ số 0 Do đó 10100  có 100 chữ số 0

10100-7= 100...00 ( 100 số 0 ) -7 = 99...93 ( 99 số 9 ) Ta có tổng các chữ số của số trên chia hết cho 3 nên 10100 -7 chia hết cho 3 nên là hợp số