K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

2)

a) \(\frac{1}{3}x-\left(-\frac{2}{3}\right)^2=\sqrt{\frac{16}{81}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x-\frac{4}{9}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{4}{9}+\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{8}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{9}:\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

Vậy \(x=\frac{8}{3}.\)

b) \(4x-\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=\frac{11}{4}\)

\(\Rightarrow4x-\frac{2}{5}=\frac{11}{4}-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4x-\frac{2}{5}=2\)

\(\Rightarrow4x=2+\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{12}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{5}:4\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2020

Bài 1:

a)

\((\frac{3}{5})^2-[\frac{1}{3}:3-\sqrt{16}.(\frac{1}{2})^2]-(10.12-2014)^0\)

\(=\frac{9}{25}-(\frac{1}{9}-1)-1\)

\(=\frac{9}{25}-\frac{1}{9}=\frac{56}{225}\)

b)

\(|-\frac{100}{123}|:(\frac{3}{4}+\frac{7}{12})+\frac{23}{123}:(\frac{9}{5}-\frac{7}{15})\)

\(=\frac{100}{123}:\frac{4}{3}+\frac{23}{123}:\frac{4}{3}=(\frac{100}{123}+\frac{23}{123}):\frac{4}{3}=1:\frac{4}{3}=\frac{3}{4}\)

c)

\(\frac{(-5)^{32}.20^{43}}{(-8)^{29}.125^{25}}=\frac{5^{32}.(2^2.5)^{43}}{(-2)^{3.29}.(5^3)^{25}}=\frac{5^{32}.2^{86}.5^{43}}{-2^{87}.5^{75}}\)

\(=\frac{5^{32+43}.2^{86}}{-2^{87}.5^{75}}=\frac{5^{75}.2^{86}}{-2^{87}.5^{75}}=-\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2020

Bài 2:

a)

\(\frac{2}{3}-(\frac{3}{4}-x)=\sqrt{\frac{1}{9}}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{3}{4}-x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}=\frac{5}{12}\)

b)

\((\frac{1}{2}-x)^2=(-2)^2=2^2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}-x=-2\\ \frac{1}{2}-x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{5}{2}\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|3x+\frac{1}{2}|-\frac{2}{3}=1\)

\(|3x+\frac{1}{2}|=\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x+\frac{1}{2}=\frac{5}{3}\\ 3x+\frac{1}{2}=-\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{18}\\ x=\frac{-13}{18}\end{matrix}\right.\)

d)

\(3^{2x+1}=81=3^4\)

\(\Rightarrow 2x+1=4\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

18 tháng 10 2018

\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{2}-2\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)

\(=-3\)

\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )

18 tháng 10 2018

a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)

\(3\cdot25:\frac{5}{4}\)

\(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)

=\(3\cdot20\)

=60

b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)

=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)

=\(-3\)

c) = 

24 tháng 6 2016

a) \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)  

Ta có: 1/2 - (1/3 + 1/4) = 1/2 - 7/12 = -1/12 ;

           1/48 - (1/16 - 1/6) = 1/48 + 5/48 = 1/8

Vì \(-\frac{1}{12}< x< \frac{1}{8}\) nên x = 0

b) \(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(-21\frac{2}{3}\right)\)

Ta có :

\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7=2-7=-5\)

\(\left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(-21\frac{2}{3}\right)=\left(1+\frac{38}{5}\right):\left(-21\frac{2}{3}\right)=\frac{43}{5}:\frac{-65}{3}=-\frac{129}{325}\)

Vì \(-5< x< -\frac{129}{325}\) nên \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
23 tháng 8 2018

Ta có : \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

               \(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{18}{19}.\frac{19}{20}\)

               \(=\frac{1.2....18.19}{2.3...19.20}\)

               \(=\frac{1}{20}>\frac{1}{21}\)

Vậy A > 1/21

28 tháng 11 2016

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)

\(\Rightarrow4x+12=6x\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)

\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)

+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)

+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)

Vậy ...

c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)

\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)

\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)

\(\Rightarrow5^x.31=3875\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

28 tháng 11 2016

@@ good :D