K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm

A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

2. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6 – 1950) được coi là "..." đối với nền kinh tế Nhật Bản.

A tiềm năng lớn B. cơn lốc C. nhảy vọt D. ngọn gió thần

3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh
C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Anh, Đức, Mỹ

4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam nhằm

A. phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
B. phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.
D. phát triển mọi mặt nền kinh tế cho vệt Nam .

Câu 2 (1 điểm): Sử dụng chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án sau rồi sắp xếp chúng theo các lĩnh vực cơ bản của Cách mạng khoa học – kĩ thuật.

A (Chất Pô-li-me (chất dẻo)...)
B (Năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng thủy triều...)
C (Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động....)
D (Tháng 3 – 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu .... Con cừu này được đặt tên là Đô-li...)

Lĩnh vực Thành tựu
Khoa học cơ bản
Công cụ sản xuất mới
Nguồn năng lượng mới
Vật liệu mới

3
8 tháng 1 2019

1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm

A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

2. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6 – 1950) được coi là "..." đối với nền kinh tế Nhật Bản.

A tiềm năng lớn B. cơn lốc C. nhảy vọt D. ngọn gió thần

3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh
C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Anh, Đức, Mỹ

4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam nhằm

A. phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
B. phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.
D. phát triển mọi mặt nền kinh tế cho vệt Nam .

Câu 2 (1 điểm): Sử dụng chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án sau rồi sắp xếp chúng theo các lĩnh vực cơ bản của Cách mạng khoa học – kĩ thuật.

A (Chất Pô-li-me (chất dẻo)...)
B (Năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng thủy triều...)
C (Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động....)
D (Tháng 3 – 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu .... Con cừu này được đặt tên là Đô-li...)

Lĩnh vực Thành tựu
Khoa học cơ bản D
Công cụ sản xuất mới C
Nguồn năng lượng mới B
Vật liệu mới A

8 tháng 1 2019

1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm

A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh
C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Anh, Đức, Mỹ

4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam nhằm

A. phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
B. phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.
D. phát triển mọi mặt nền kinh tế cho vệt Nam .

10 tháng 11 2018

Câu 1-A. phát xít Nhật

Câu 2-C. sau khi các nước giành được độc lập

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa củaA. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?A. Ngày 8/1995, thành viên thứ...
Đọc tiếp

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của

A. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.

23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?

A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6.                         B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.

C. Ngày 4/1999, thành viên thứ 8.                         D. Ngày 28/7/1995, thành viên thứ 7.

24. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.

D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.

25. Biến đổi nào là cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

A. Lần lượt gia nhập ASEAN.                                B. Trở thành các nước công nghiệp mới.

C. Từ thuộc địa trở thành nước độc lập.                D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.

0
8 tháng 11 2021

A hoặc D

8 tháng 11 2021

D (trong sgk-trang 37)

5 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/7rUFCEb.jpg
5 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/qILk2II.jpg
Câu 1. Ngành công nghiệp nào Pháp chú trọng nhất trong cuộc khai thác lần thứ hai ở Việt Nam? A. Cơ khí. B. Chế biến C. Khai mỏ. D. Điện lực. Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là A. giai cấp nông dân. B. giai cấp tư sản dân tộc. C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp công nhân. Câu 3. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngành công nghiệp nào Pháp chú trọng nhất trong cuộc khai thác lần thứ hai ở
Việt Nam?
A. Cơ khí. B. Chế biến C. Khai mỏ. D. Điện lực.
Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là
A. giai cấp nông dân. B. giai cấp tư sản dân tộc.
C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp công nhân.
Câu 3. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu là do
A. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
B. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào
ngành nào?
A. Giao thông vận tải. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Công nghiệp chế biến.
Câu 5. Trong các nguyên nhân sau đây, đâu không phải là lí do khiến tư bản Pháp chú trọng
đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Khai thác than mang lại lợi nhuận lớn.
B. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
C. Khai thác than để thể hiện sức mạnh của nền công nghiệp Pháp.
D. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
Câu 6. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến nền
kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
B. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhưng vẫn lạc hậu, lệ thuộc Pháp.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
D. Nền kinh tế Việt Nam vô cùng bị lạc hậu, què quặt, bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
Câu 7. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô
dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
B. "Chia để trị" và thực hiện có văn hóa nô dịch, ngu dân.
C. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai.
D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội.
Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy
ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 9. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A. Tư sản dân tộc. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Nông dân.

Câu 10. Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam
với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
A. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
D. gừi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
Câu 11. Nội dung chính trong bản "Yêu sách của nhân dân An Nam" được Nguyễn Ái Quốc
gửi đến hội nghị Véc-xai là đòi chính phủ Pháp
A. thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt
Nam.
B. trao trả độc lập dân tộc, rút khỏi Việt Nam.
C. thừa nhận quyền tự do báo chí, tự do hội họp, tự do ngôn luận, quyền bình đẳng của dân
tộc Việt Nam.
D. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, nới lỏng ách cai trị ở thuộc địa.
Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước
đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu cầu đến Hội nghị Véc - xai (6 - 1919).
B. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6 - 1925).

C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề thuộc địa của Lê-
nin (7 - 1920).

D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920).
Câu 13. Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trương
A. Đưa hội viên vào các nhà máy.
B. "Vô sản hóa".
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về trong nước.
D. Đưa hội viên về các hầm mỏ, đồn điền.
Câu 14. Việc xuất bản tác phẩm "Đường kách mệnh" và báo "Thanh niên" của Nguyễn Ái
Quốc nhằm mục đích chính là gì?
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước.
B. Để những người trí thức tự thâm nhập vào cuộc sống của quần chúng lao khổ.
C. Tố cáo tội ác man rợ của chính quyền thực dân.
D. Ghi lại quá trình hoạt động cách mạng của mình từ năm 1911 và thành quả chính của
quãng thời gian ấy.
Câu 15. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô (1923 1924) có tác dụng gì?
A. Chuẩn bị về tư tưởng.
B. Chuẩn bị về chính trị.
C. Chuẩn bị về tổ chức.
D. Chuẩn bị về tư tưởng và tổ chúc.
Câu 16:Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ở đâu ?
A. Hà Nội B. Pa-ri
C. Hương Cảng-Trung Quốc D. Mát-xcơ-va

Câu 17:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933 đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế
Việt Nam trên lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp
C. Thủ công nghiệp D. Xuất nhập khẩu
Câu 18:Phong trào cách mạng năm 1930-1931,nơi phát triển mạnh nhất là ở đâu?
A. Hà Nội B. Nghệ -Tĩnh
C. Các tỉnh Bắc kì C. Các tỉnh Nam kì
Câu 19.Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt-Nam 3-2-1930:
A. Các đại biểu nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một tổ chức duy nhất .
B. Thông qua cương lĩnh chính trị : chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam .
D. A và B đúng
Câu 20. Căn cứ vào đâu khẳng định rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mang
năm 1930-1931?
A. Đã có sự liên kết công nhân nông dân trong vùng
B. Địa bàn hoạt động rộng thu hút quần chúng tham gia
C. Thành lập chính quyền Xô Viết ở nhiều địa phương
D. Do Đảng cộng sản lãnh đạo
Câu 21. Phong trào đấu tranh ở giai đoạn năm 1930-1931 có khác gì so với giai đoạn trước
A. Có sự tham gia của mọi tầng lớp
B. Lan rộng trong cả nước
C. Có Đảng lãnh đạo
D. Có sự ủng hộ của thế giới
Câu 22. Ngành kinh tế của Việt Nam chịu tác động nặng nề nhất từ khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933 là
A. công nghiệp B. thủ công nghiệp
C. thương nghiệp D. nông nghiệp
Câu 23.Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức
A. Việt Nam độc lập đồng Minh
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương
D. Đội cứu quốc quân

1
9 tháng 3 2020

Câu 1. Ngành công nghiệp nào Pháp chú trọng nhất trong cuộc khai thác lần thứ hai ở
Việt Nam?
A. Cơ khí. B. Chế biến C. Khai mỏ. D. Điện lực.
Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là
A. giai cấp nông dân. B. giai cấp tư sản dân tộc.
C. giai cấp tiểu tư sản. D. giai cấp công nhân.
Câu 3. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) chủ yếu là do
A. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
B. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào
ngành nào?
A. Giao thông vận tải. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Công nghiệp chế biến.
Câu 5. Trong các nguyên nhân sau đây, đâu không phải là lí do khiến tư bản Pháp chú trọng
đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Khai thác than mang lại lợi nhuận lớn.
B. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
C. Khai thác than để thể hiện sức mạnh của nền công nghiệp Pháp.
D. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
Câu 6. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến nền
kinh tế Việt Nam là gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
B. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhưng vẫn lạc hậu, lệ thuộc Pháp.
C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
D. Nền kinh tế Việt Nam vô cùng bị lạc hậu, què quặt, bị cột chặt vào kinh tế Pháp.
Câu 7. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô
dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
B. "Chia để trị" và thực hiện có văn hóa nô dịch, ngu dân.
C. Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai.
D. Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội.
Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy
ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp nông dân. D. Tầng lớp tiểu tư sản.
Câu 9. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A. Tư sản dân tộc. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Nông dân.

Câu 10. Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam
với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
A. dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
D. gừi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
Câu 11. Nội dung chính trong bản "Yêu sách của nhân dân An Nam" được Nguyễn Ái Quốc
gửi đến hội nghị Véc-xai là đòi chính phủ Pháp
A. thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt
Nam.

B. trao trả độc lập dân tộc, rút khỏi Việt Nam.
C. thừa nhận quyền tự do báo chí, tự do hội họp, tự do ngôn luận, quyền bình đẳng của dân
tộc Việt Nam.
D. tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, nới lỏng ách cai trị ở thuộc địa.
Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước
đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu cầu đến Hội nghị Véc - xai (6 - 1919).
B. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6 - 1925).

C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề thuộc địa của Lê-
nin (7 - 1920).

D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12 - 1920).
Câu 13. Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trương
A. Đưa hội viên vào các nhà máy.
B. "Vô sản hóa".
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về trong nước.
D. Đưa hội viên về các hầm mỏ, đồn điền.
Câu 14. Việc xuất bản tác phẩm "Đường kách mệnh" và báo "Thanh niên" của Nguyễn Ái
Quốc nhằm mục đích chính là gì?
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước.
B. Để những người trí thức tự thâm nhập vào cuộc sống của quần chúng lao khổ.
C. Tố cáo tội ác man rợ của chính quyền thực dân.
D. Ghi lại quá trình hoạt động cách mạng của mình từ năm 1911 và thành quả chính của
quãng thời gian ấy.
Câu 15. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô (1923 1924) có tác dụng gì?
A. Chuẩn bị về tư tưởng.
B. Chuẩn bị về chính trị.
C. Chuẩn bị về tổ chức.
D. Chuẩn bị về tư tưởng và tổ chúc.
Câu 16:Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ở đâu ?
A. Hà Nội B. Pa-ri
C. Hương Cảng-Trung Quốc D. Mát-xcơ-va

Câu 17:Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933 đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế
Việt Nam trên lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp
C. Thủ công nghiệp D. Xuất nhập khẩu
Câu 18:Phong trào cách mạng năm 1930-1931,nơi phát triển mạnh nhất là ở đâu?
A. Hà Nội B. Nghệ -Tĩnh
C. Các tỉnh Bắc kì C. Các tỉnh Nam kì
Câu 19.Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt-Nam 3-2-1930:
A. Các đại biểu nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một tổ chức duy nhất .
B. Thông qua cương lĩnh chính trị : chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam .
D. A và B đúng
Câu 20. Căn cứ vào đâu khẳng định rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mang
năm 1930-1931?
A. Đã có sự liên kết công nhân nông dân trong vùng
B. Địa bàn hoạt động rộng thu hút quần chúng tham gia
C. Thành lập chính quyền Xô Viết ở nhiều địa phương
D. Do Đảng cộng sản lãnh đạo
Câu 21. Phong trào đấu tranh ở giai đoạn năm 1930-1931 có khác gì so với giai đoạn trước
A. Có sự tham gia của mọi tầng lớp
B. Lan rộng trong cả nước
C. Có Đảng lãnh đạo
D. Có sự ủng hộ của thế giới
Câu 22. Ngành kinh tế của Việt Nam chịu tác động nặng nề nhất từ khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933 là
A. công nghiệp B. thủ công nghiệp
C. thương nghiệp D. nông nghiệp
Câu 23.Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức
A. Việt Nam độc lập đồng Minh
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương
D. Đội cứu quốc quân

8 tháng 12 2016

trỉn là gì

8 tháng 12 2016

khi Mĩ xâm lược Triều Tiên ( 6-1950) và Việt Nam (1955) Nhật nhận các đơn đặt hàng và sản xuất vũ khí cho Mĩ bên cạnh đó còn đảm nhận việc chuyên chở hàng hóa và quân đội cho Mĩ trong hai cuộc chiến tranh xâm lược. Vì vậy Nhật Bản có cơ hội mới tăng trưởng "thành kì"

chi phí cho quân sự ít chỉ chiếm 1/100% nhờ chế độ quân quản của MĨ.

trong khi các nước ráo riết chạy đua vũ trang thì Nhạt Bản lại chú trọng phát triển công nghiệp gia dụng , họ ra sức sản xuất hàng hóa và đưa hàng hóa xâm nhập khắp nơi trên thế giới

thường hưởng nhiều thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật Nhật áp dụng vào sản xuất và thu được nhiều thành tựu.

25 tháng 12 2016

1,* Sự ra đời của nước CH ND Trung Hoa

- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến (1946 1949) giữa Đảng Quốc Dân và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946 nội chiến bùng nổ.
- Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: quân giải phóng Trung Quốc tiến hành chiến lược phòng ngự tích cực.
- Từ tháng 6/1947 đến 1949 quân giải phóng phản công lần lược giải phóng lục địa Trung Quốc.
- 01-10-1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.

* Ý nghĩa :

- Sự ra đời nước CHNDTH đánh dấu thắng lợi của CMDTDC ở TQ
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

25 tháng 12 2016

2

Hoàn cảnh ra đời

  • Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển .
  • Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.
  • Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

Mục tiêu của ASEAN

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Nguyên tắc hoạt động

Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.

Viêt Nam gia nhập ASEAN có

- Thời cơ:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiến;
Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.
- Thách thức:
+ chênh lệch về mức sống và tăng trưởng;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...