Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+BCNN(600;840;37800)=2^3.3^3.5^2.7=37800
600=2^3.3.5^2
840=2^3.3.5.7
37800=2^3.3^3.5^2.7
+BCNN(72;1260;2520)=2^3.3^2.5.7=2520
72=2^3.3^2
1260=2^2.3^2.5.7
2520=2^3.3^2.5.7
1: Do (a, b) = 19 nên tồn tại x, y sao cho (x, y) = 1 và \(\left\{{}\begin{matrix}a=19x\\b=19y\end{matrix}\right.\).
Suy ra \(95=a+b=19x+19y\Rightarrow x+y=5\).
Mặt khác, do (x, y) = 1 nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;4\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(4;1\right)\right\}\).
Suy ra \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(19;76\right),\left(38;57\right),\left(57;38\right),\left(76;19\right)\right\}\).
a.BCNN(1,8)
1 = 1
8 = 23
BCNN(1,8) = 1.23 = 8
b.BCNN(8,1,12)
8 = 23
1 = 1
12 = 22.3
BCNN(8,1,12)=1.23.3=24
c.BCNN(36,72)
36 = 22.32
72 = 23.32
BCNN(36,72)=23.32= 72
d.BCNN(24,84,180)
24= 23.3
84 = 22.3.7
180=22.32.5
BCNN(24,84,180)= 23.32.5.7=2520
Chúc bạn học tốt ✔
a. BCNN( 1, 8 )
Ta có : 1 = 1
8 = 23
⇒ BCNN( 1, 8 ) = 1 . 23 = 8
b. BCNN( 8, 1, 12 )
Ta có : 8 = 23
1 = 1
12 = 22 . 3
⇒ BCNN( 8, 1, 12 ) = 1 . 23 . 3 = 24
c. BCNN( 36, 72 )
Ta có : 36 = 22 . 32
72 = 23 . 32
⇒ BCNN( 36, 72 ) = 23 . 32 = 72BC
d. BCNN( 24, 84, 180 )
Ta có : 24 = 23 . 3
84 = 22 . 3 . 7
180 = 22 . 32 . 5
⇒ BCNN( 24, 72, 180 ) = 23 . 32 . 5 . 7 = 2520
a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b
=> a.b = 6.36 = 216
Vì ƯCLN(a;b) = 6
=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 216
<=> 6m.6n = 216
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 6 | 36 | 12 | 18 |
b | 36 | 6 | 18 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)
b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b
=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750
=> ƯCLN(a;b) = 25
Đặt a = 25m ; b = 25n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 3750
<=> 25m.25n = 3750
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 25 | 150 | 50 | 75 |
b | 150 | 25 | 75 | 50 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)
c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180
=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180
=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9
=> ƯCLN(a;b) = 3
Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)
Khi đó a.b = 180
<=> 3m.3n = 180
=> m.n = 20
Ta có 20 = 1.20 = 4.5
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 20 | 4 | 5 |
n | 20 | 1 | 5 | 4 |
a | 3 | 60 | 12 | 15 |
b | 60 | 3 | 15 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)
a) Đặt a = 15m ; b = 15n ; (m,n) = 1
Khi đó ta có : BCNN(a;b) = 15mn = 2100.15 = 31500
Vậy thì mn = 2100 = 22.3.52.7 = 1.2100 = 4.525 = 3.700 = 25.84 = 7.300 = 12.175 = 100.21 = 28.75
Vậy nên ta có các cặp (a;b) thỏa mãn là: (15, 31500) ; (31500 , 15) ; ( 60 , 7875) ; (7875 , 60) ; (45 , 10500) ; (10500 , 45) ; (375 , 1260) ; (1260 , 375) ; (105 , 1500) , (1500 , 105) ; (180, 2625) ; (2625 , 180) ; (1500 , 315) ; (315, 1500) ; (420 , 1125) ; (1125 , 420).
b) Đặt d = (a,b). Khi đó a = dm ; b = dn ; (m,n) = 1
Ta có dm.dn = 180 và dmn = 20.d
Vậy thì mn = 20 và d2 = 180 : 20 = 9
Vậy thì d = 3.
Ta có mn = 20 = 22.5 = 1.20 = 4.5
Vậy nên cá cặp số (a;b) thỏa mãn là: (3,60) ; (60, 3) ; (12, 15) ; (15, 12).
a) Gọi ƯCLN ( a , b ) là d
=> a = dx , b = dy , ƯCLN ( x , y ) = 1
BCNN ( a , b ) = ab/d = dx . dy /d = dxy
Ta có : dxy + d = 55
=> d . ( xy + 1 ) = 55 = 1.55 = 5.11
+ d = 1 => xy = 54 => ( x , y ) = ( 54,1);(1,54)
=> ( a , b ) = ( 1,54 ) ; ( 54 , 1 )
+ d = 5 => xy = 10 => x = 1 => a = 5 , y = 10 => b = 50
x = 2 => a = 10 , y = 5 => b = 25
Vậy ( a , b ) = ( 1 , 54 ) ; ( 54,1 ) ; ( 5,50 ) ; ( 50,5 ) ;( 10 , 25 ) ; ( 25,10 )
học sinh khối 7 của trường có từ 200 đến 300 em nếu sếp hàng 4 ;hàng 5 ; hàng 7deu dư 1em tính số học sinh khối 7 của trường
Ta có: ƯCLN(a;b) nhân BCNN(a;b)=ab
=>ƯCLN(a;b) . 60=180
=>ƯCLN(a;b)=3
=>a=t.3 và b= k.3 (k;t)=1
=>a.b=k.t.3.3=k.t.9=180
=>k.t=20
giả sử a>b=>t>k
t | 20 | 5 |
k | 1 | 4 |
a | 60 | 15 |
b | 3 | 12 |
B(1260)={0;1260;2520;3780;...}
BCNN(180) ={0}
BCNN(180)= 30
còn B của 1260 thì tính từ BCNN là ra thôi bạn ơi!