\(\left(0,4x-2\right)-\left(1,5x+1\right)-\left(-4x-0,8\ri...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

1a) (0,4x - 2) - (1,5x + 1) - (-4x - 0,8) = 3,6

=> 0,4x - 2 - 1,5x - 1 + 4x + 0,8 = 3,6

=> 0,4x - 1,5x + 4x - 2 - 1 + 0,8 = 3,6

=> 2,9x - 2,2 = 3,6

=> 2,9x = 3,6 + 2,2

=> 2,9x = 5,8

=> x = 2

b)\(\left(\dfrac{3}{4}x+5\right)-\left(\dfrac{2}{3}x-4\right)-\left(\dfrac{1}{6}x+1\right)=\left(\dfrac{1}{3}x+4\right)-\left(\dfrac{1}{3}x-3\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x+5-\dfrac{2}{3}x+4-\dfrac{1}{6}x-1=\dfrac{1}{3}x+4-\dfrac{1}{3}x+3\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{6}x\right)+\left(5+4-1\right)=7\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{12}x+8=7\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{12}x=-1\)

\(\Rightarrow x=12\)

4 tháng 7 2017

Bài 1:

a) \(\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)......\left(\dfrac{1}{2004}-1\right)\left(\dfrac{1}{2005}-1\right)\)

= \(\dfrac{-8}{9}.\dfrac{-9}{10}.......\dfrac{-2003}{2004}.\dfrac{-2004}{2005}\) = \(\dfrac{-8}{2005}\)

b) \(-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+3}}}\) = \(-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{1}}}\)

= \(-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-1}}\) = \(-2+\dfrac{1}{-3}\) = \(\dfrac{-7}{3}\)

4 tháng 7 2017

\(\text{Câu 1 : }\) Tính

\(\text{a) }\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2004}-1\right)\left(\dfrac{1}{2005}-1\right)\\ =\left(1-\dfrac{9}{9}\right)\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{10}{10}\right)...\left(\dfrac{1}{2004}-1\right)\left(\dfrac{1}{2005}-\dfrac{2005}{2005}\right)\\ =\dfrac{-8}{9}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-2003}{2004}\cdot\dfrac{-2004}{2005}\\ =\dfrac{\left(-8\right)\cdot\left(-9\right)\cdot..\cdot\left(-2003\right)\cdot\left(-2004\right)}{9\cdot10\cdot...\cdot2004\cdot2005}\\ =-\dfrac{8\cdot9\cdot...\cdot2003\cdot2004}{9\cdot10\cdot...\cdot2004\cdot2005}\\ =-\dfrac{8}{2005}\)

\(-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+3}}}\\ =-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{1}}}\\ =-2+\dfrac{1}{-2+\dfrac{1}{-1}}\\ =-2+\dfrac{1}{-3}\\ =-2+\dfrac{-1}{3}=-\dfrac{7}{3}\)

5 tháng 8 2017

2) \(\dfrac{x}{y}=\left(\dfrac{x}{y}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{y}\right)^2-\dfrac{x}{y}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}\left(\dfrac{x}{y}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=0\Rightarrow x=0;y\in R\\\dfrac{x}{y}-1=0\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=y\end{matrix}\right.\)

3) \(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}.2^5+2^{15}.1=2^{15}.33⋮33\rightarrowđpcm\)

4)\(\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\\\left(y+2\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\\left(y+2\right)^2=0\Rightarrow y+2=0\Rightarrow y=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-12+y\right)^{200}+\left(x-4-y\right)^{200}=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12+y\right)^{200}\ge0\\\left(x-4-y\right)^{200}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-12+y\right)^{200}+\left(x-y-4\right)^{200}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12+y\right)^{200}=0\\\left(x-y-4\right)^{200}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12+y=0\Rightarrow x+y=12\\x-y-4=0\Rightarrow x-y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=12+4\Rightarrow x+y+x-y=16\Rightarrow2x=16\Rightarrow x=8\\y=8-4=4\end{matrix}\right.\)

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\) Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2 Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\) và \(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=.......... Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2

Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\)

\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=..........

Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{y+z-x}{x}=\dfrac{z+x-y}{y}=\dfrac{x+y-z}{z}\)

khi đó \(B=\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ...............

Câu 5: số giá trị của x thỏa mãn \(|x+1|+|x-1012|+|x+3|+|x+1013|=2013\)

Câu 6: biết tổng các chữ số của 1 số k đổi khi chia số đó cho 5. số dư của số đó khi chia cho 9 là...........

Câu 7: độ dài cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông can ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}cm\)là .........cm

Câu 8: rút gọn \(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2013}}{2012+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2011}{3}+...+\dfrac{1}{2013}}\)ta đc A=............

Câu 9: cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a};a+b+c\ne0\)\(a=2014\) khi đó \(a-\dfrac{2}{19}b+\dfrac{5}{53}c=.......\)

Câu 10: tìm x;y;z biết\(\dfrac{x}{z+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\) trả lời x=....; y=....; z=....

2
14 tháng 3 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left[\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{65.68}\right]x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{68}x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3.\)

16 tháng 3 2017

câu 4:B=8

Câu 1:a. Cho \(A=\left(0,8.7+0.8^2\right).\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)            \(B=\dfrac{\left(11,81+8,19\right).0,02}{9:11,25}\)Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?b. Số \(A=10^{1998}-4\) có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?Câu 2:Trên quãng đường AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B , Bình đi từ B đến A. Vận tốc An so với Bình là 2:3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Cho \(A=\left(0,8.7+0.8^2\right).\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)

            \(B=\dfrac{\left(11,81+8,19\right).0,02}{9:11,25}\)

Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

b. Số \(A=10^{1998}-4\) có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?

Câu 2:

Trên quãng đường AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B , Bình đi từ B đến A. Vận tốc An so với Bình là 2:3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An đi so với Bình là 3:4.

Tính quãng đường mỗi người đi tới lúc gặp nhau?

Câu 3:

a. Cho \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) với a,b,c là các số hữu tỉ.

Chứng tỏ rằng: \(f\left(-2\right).f\left(3\right)\le0.\) Biết rằng 13a+b+2c=0.

b. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức \(A=\dfrac{2}{6-x}\) có giá trị lớn nhất. 

CẦU CỨU LUÔN ĐẤY!!!!! GIÚP MÌNH GIẢI ĐỐNG NÀY ĐIIIIIII!!!!!

1
24 tháng 2 2018

Câu 1 : 

a ) Tự tính ra thôi . ko còn cách nào đâu . Lấy ca - si - ô tính 

b )  Tham khảo question ; https://olm.vn/hoi-dap/question/439215.html  

Cứ đánh thì có . 

17 tháng 8 2017

a) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)=\(\dfrac{4}{9}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{-7}{6}\end{matrix}\right.\)
b)\(|x+\dfrac{97}{306}|\)\(\)\(+5=-1\)
\(\Leftrightarrow|x+\dfrac{97}{106}|=-1-5=-1+\left(-5\right)=-6\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Bài 2: Gọi 3 số lần lượt là a,b,c(a,b,c<481)
Ta có: \(a^2+b^2+c^2=481\left(1\right)\)
\(\dfrac{4}{3}a=b\Leftrightarrow a=\dfrac{3b}{4}\left(2\right)\)
\(\dfrac{3}{4}c=b\Leftrightarrow c=\dfrac{4b}{3}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)va\left(3\right)\)ta có: \(\left(\dfrac{3b}{4}\right)^2+b^2+\left(\dfrac{4b}{3}\right)^2\)\(=481\)
\(\Rightarrow b=12\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{3.12}{4}=\dfrac{36}{4}=9\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{4b}{3}=\dfrac{4.12}{3}=\dfrac{48}{3}=16\)
Tiên T.I.C.K Hiền nhoa!!^_^

20 tháng 6 2017

a/dễ --> tự lm

b/ \(\left(x-\dfrac{4}{7}\right)\left(1\dfrac{3}{5}+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}=0\\1\dfrac{3}{5}+2x=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\2x=\dfrac{8}{5}\Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

c/ \(\left(x-\dfrac{4}{7}\right):\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}>0\\x+\dfrac{1}{2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{4}{7}\\x>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{7}< 0\\x+\dfrac{1}{2}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{4}{7}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x>\dfrac{4}{7}\) hoặc \(x< -\dfrac{1}{2}\) thì thỏa mãn đề

d/ \(\left(2x-3\right):\left(x+1\dfrac{3}{4}\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\x+1\dfrac{3}{4}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1,5\\x< -\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)(vô lý)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\x+1\dfrac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1,5\\x>-\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow-\dfrac{7}{4}< x< 1,5\)

Vậy...................

11 tháng 9 2017

x< -7/4(vô lí ) vì sao bạn

 

11 tháng 7 2017

2) a) \(\left(x+\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{5}\\x=\dfrac{-7}{5}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{-1}{5};x=\dfrac{-7}{5}\)

b) \(\left|x-\dfrac{3}{7}\right|=-2\) vì giá trị đối không âm được nên phương trình này vô nghiệm

c) điều kiện : \(x\ge-7\) \(\sqrt{x+7}-2=4\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=4+2=6\)

\(\Leftrightarrow x+7=6^2=36\Leftrightarrow x=36-7=29\) vậy \(x=29\)

d) \(x^2-\dfrac{7}{9}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{7}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{7}{9}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=\dfrac{7}{9}\)

11 tháng 7 2017

1) tìm GTNN

a) \(B=\left|x-2017\right|+\left|x-20\right|\)

B \(\ge\left|x-2017-x+20\right|=\left|-1997\right|=1997\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 20 \(\le x\le2017\)

Vậy MinB = 1997 khi 20 \(\le x\le2017\)

b) \(C=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|\)

\(C\ge\left|x-3-x+5\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu " = " xảy ra khi 3 \(\le x\le5\)

Vậ MinC = 2 khi và chỉ khi 3 \(\le x\le5\)

c) \(C=\left|x^2+4\right|+3\)

Ta thấy \(x^2+4\ge0\) với mọi x

nên \(\left|x^2+4\right|+3=x^2+4+3=x^2+7\)\(\ge\) 7

Dấu " =" xảy ra khi x = 0

MinC = 7 khi và chỉ khi x = 0

30 tháng 10 2022

a: \(\Leftrightarrow2x-3=x\)

=>x=3

b: \(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{4}\cdot2^x=\dfrac{7}{32}\)

=>2^x=1/8

=>x=-3

c: =>2x+7=-4

=>2x=-11

=>x=-11/2

d: =>(4x-3)^2*(4x-4)(4x-2)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{4};1;\dfrac{1}{2}\right\}\)