K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Tố Hữu là một trong những nhà thơ cách mạng xuất sắc của nền văn học nước nhà, những tác phẩm của ông luôn chứa đựng tình yêu quê hương đất nước sâu sắc, ca ngợi những chiến sĩ cách mạng,...trong đó bài thơ "Lượm"thuộc một trong các tác phẩm đặc sắc của ông .Đoạn thơ trên đã cho thấy hình ảnh đầy hung hiểm chứng minh khí chất anh hùng và lòng dũng cảm của cậu bé chẳng ngại gian khó."Vụt qua mặt trận".Cái bóng bé nhỏ của Lượm thoăn thoắt qua từng đám lúa cao rì rào như muốn che đạn cho chú. Nhiệm vụ và tinh thần chiến đấu gan dạ của Lượm đã chiến thắng đạn bom đe doạ. Vì:Thư đề: "Thượng khẩn”Đây là lí do chính đáng khiến Lượm không quản khó khăn nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ:"Sợ chi hiểm nghèo"Em thấy hồi hộp và lo lắng cho Lượm. Chắc lúc đó Lượm không hề nghĩ đến cái chết đang vây sát bên mình. Sao chú mạo hiểm thế? Em thầm hỏi và càng khâm phục lòng dũng cảm của Lượm. Có phải chính lòng dũng cảm ấy đã giúp chú hoàn thành nhiệm vụ, chú lại bước trên con đường vàng nắng.Lượm vẫn còn mãi mãi trong lòng dân tộc, trong tác giả và trong lòng em. Một chú bé liên lạc xinh xắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, vẫn còn là con chim chích nhỏ nhảy trên đường vàng tươi đẹp.



18 tháng 5 2019

1)Các biện pháp tu từ:
+ Vân đuôi: vần "im" (ở câu 2, 4); vần a (ở câu 1, 3)
+ Dùng các động từ mạnh: bừng, chói.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh nội dung khổ thơ làm cho khổ thơ thêm cảm xúc, lắng đọng và dễ hiểu. Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí ."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
15 tháng 3 2018

"Mặt trời chân lí" được ẩn dụ để chỉ lí tưởng cách mạng. Câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" chỉ ra người lính chiến đấu và được giác ngộ sâu sắc về lí tưởng cách mạng cảm thấy như được khai sáng, càng thêm vững tay súng để giành lại độc lập cho Tổ quốc.

22 tháng 2 2016

hihi

bạn viết sai rồi 

phãi là từ ấy trong tôi bừng nắng hạ banhqua

8 tháng 5 2016

so sánh là " hồn tôi - vườn hoa lá"

 

29 tháng 6 2023

Viết thành văn xuôi:

Trong tâm trí tôi từ đó bừng lên ánh nắng mùa hạ. Mặt trời của chân lý không thể chối bỏ chói qua tận tim tôi. Bởi thế, tâm hồn tôi như một vườn hoa xanh tươi rực rỡ hương thơm và nhộn nhịp tiếng chim hót vang. 

Từ ấy trong tôi bừng nắng h

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Trả lời:

- Các biện pháp tu từ:

+ Vân đuôi : vần "im" (ở câu 2,4); vần "a" (ở câu 1,3)

+ Dùng các động từ mạnh: bừng, chói.

=> Tác dụng: Nhấn mạnh nội dung khổ thơ làm cho khổ thơ thêm cảm xúc, lắng đọng và dễ hiểu.

9 tháng 4 2017

tớ chỉ nêu biện pháp nghệ thuật còn cậu tự nêu tác dụng nha.mỏi tay lắm oy

18 tháng 4 2018

" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu
-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đôi mắt nhà thơ
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí
."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

22 tháng 1 2022

Rồi đâu là A, đâu là B, trình bày như ****

22 tháng 7 2017

Đoạn thơ trên đc trích trong bài thơ 'Từ ấy' của nhà thơ Tố Hữu. Trong đoạn thơ , tác giả đã rất khéo léo khi sử dụng nghệ thuật ẩn dụ đc thể hiện qua các từ ngữ ' bừng nắng hạ, chói qua tim , mặt trời chân lí'. Những từ ngữ trên có giá trị biểu cảm mạnh mẽ, thể hiện đc cảm xúc của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng cách mạng:rất vui sướng và hạnh phúc. Anh sáng của lí tưởng cộng sản là một nguồn sắng vĩ đại, tác động mạnh mẽ không chỉ đến lí trí mà cả trái tim của nhà thơ. Cảm giác ấy ,khoảnh khắc ấy thiêng liêng và hạnh phúc vô cùng. Niềm hạnh phúc ấy còn đc thể hiện qua hình ảnh so sánh :

hồn tôi là một vườn hoa lá

rất đậm đà và đầy tiếng chim.

niềm vui đc thể hiện qua những hình ảnh, âm thành, hương sắc lm cho đoạn thơ thêm sinh động , nhôn nhịp đẻ tô đậm niềm hạnh phúc lớn của nhà thơ Tố Hữu.chỉ bằng 4 dòng thơ ngắn , tác giả đã thể hiện đc 1 hình ảnh rất trẻ trung, sôi động, với cảm hứng lãng mạng tràn đầy.

( đúng thì tích nhé, đánh từ nãy mỏi hết cả tay rồi ,hic..)

22 tháng 7 2017

tui nè, tick đi

5 tháng 5 2020

1.   Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng Đảng:

* 2 câu đầu: Bút pháp tự sự: Kể lại kỉ niệm sâu sắc khó quên trong cuộc đời mình.

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim”

-  Trạng ngữ chỉ thời gian: “Từ ấy”: mốc son chói lọi, mở ra bước ngoặt huy hoàng trong cuộc đời Tố Hữu.

+ Trước mốc son ấy: Yêu nước, thương dân, giàu nhiệt huyết, đau đớn khi thấy nước mình mất chủ quyền, dân mình trở thành người nô lệ nhưng không biết làm gì. Đã có lúc đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục cuộc sống bình yên giả tạo, ngột ngạt, chán nản của trí thức tiểu tư sản; hoặc dũng cảm đứng lên đi theo con đường đấu tranh cách mạng khó khăn, gian khổ.

-> Cuối cùng tìm đến con đường cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Sau mốc son ấy: Cảm thấy yên tâm với con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, dù chông gai nhưng mở ra tương lai tươi sáng.

-  Các hình ảnh ẩn dụ -> diễn tả niềm vui sướng, say mê của tác giả:

+ Hình ảnh “nắng hạ”: nguồn sáng rực rỡ, đầy sức sống, tràn trề năng lượng, tràn trề sinh lực -> niềm hạnh phúc, sung sướng đang chan chứa trong tâm hồn nhà thơ.

+ Hình ảnh “mặt trời chân lí”: tỏa ra ánh sáng của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác – Lê-nin rực rỡ, chói lọi. Thứ ánh sáng ấy vĩnh viễn, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí.

-> 2 hình ảnh này là sự liên kết mới mẻ, sáng tạo, gợi ra nguồn sáng báo hiệu những điều tốt lành -> Nhà thơ muốn khẳng định: Lí tưởng cách mạng giống như một nguồn sáng mới, đã làm thức tỉnh lí trí, mang đến cho nhà thơ nguồn sức mạnh diệu kì.

- Dùng những động từ mạnh:

+ “bừng”: nguồn ánh sáng mạnh, diễn ra đột ngột.

+ “chói”: sự lan tỏa xuyên thấu của nguồn sáng ấy.

-> Không chỉ tác động đến thị giác mà còn tác động đến cả trái tim -> Ánh sáng của Đảng, của cách mạng đã xua tan hoàn toàn màn sương mù của ý thức hệ tiểu tư sản, mang đến một chân trời mới của nhận thức và tình cảm.

* 2 câu cuối: Bút pháp trữ tình: Diễn tả trực tiếp niềm hạnh phúc, vui sướng, say mê:

“Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rợn tiếng chim”

- Biện pháp tu từ so sánh (so sánh mở rộng, ý thơ tràn xuống câu dưới):

+ Vườn hoa lá được đón nhận ánh sáng của mặt trời, của nắng hạ trở nên đậm hương và rộn tiếng chim -> trở nên đầy sinh lực, rộn rã âm thanh và tràn trề hương sắc.

+ Tâm hồn Tố Hữu được đón nhận ánh sáng của lí tưởng cộng sản, của Đảng, của cách mạng cũng trở nên đầy sinh lực, tràn trề hạnh phúc, có ý nghĩa.

-  Lối vắt dòng -> niềm hạnh phúc lớn lao, tràn trề, vô cùng nên không thể diễn tả trong khuôn khổ chật hẹp của 1 dòng thơ mà phải tràn xuống câu thơ tiếp theo.

20 tháng 3 2017

Tìm biện pháp tu từ trong bài thơ sau và phân tích cụ thể của mỗi biện pháp tu từ đó:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

MẶt trời chân lý chói qua tim => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Hồn tôi là một vườn hoa lá => so sánh ngang bằng

Rất đậm hương và rộn tiếng chân

Phân tích ( mk phân tích sơ qua thoy nhá )

- Cho thấy niềm vui sướng và hạnh phúc của tác giả khi đc chiến đấu dưới ngọn cờ vinh quang của Bác , của Đảng

- “Mặt trời chân lí” là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim”, đem lại ánh sáng cuộc đời như “bừng” lên trong “nắng hạ” - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng

- “Hồn” người đã trở thành “vườn hoa”, một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót. Đâ-"từ ấy" mang một ý nghĩa phiếm đinh về mặt thời gian ... Đó là khi tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .

20 tháng 3 2017

Mặt trời chân lý chói qua tim - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

a ) So sánh ,ẩn dụ

b) Ẩn dụ 

c) Hình như là ẩn dụ thì phải ( mình ko biết nha ) 

SAI THÌ THÔI 

15 tháng 3 2019

a) So sánh, ẩn dụ                                              

b) Ẩn dụ

c) Ẩn dụ or Hoán dụ