K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Rút gọn các biểu thức sau:

a. A = 1002 - 992+ 982 - 972 + ... + 22 - 12

b. B = 3(22 + 1) (24 + 1) ... (264 + 1) + 12

c. C = (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2

2. Chứng minh rằng:

a. a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)

b. a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c) (a2 + b2 c2 - ab - bc - ca)

Suy ra các kết quả:

i. Nếu a3 + b3 + c3 = 3abc thì a + b + c = 0 hoặc a = b = c

Bài tập toán nâng cao lớp 8

3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức

a. A = 4x2 + 4x + 11

b. B = (x - 1) (x + 2) (x + 3) (x + 6)

c. C = x2 - 2x + y2 - 4y + 7

4. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức

a. A = 5 - 8x - x2

b. B = 5 - x2 + 2x - 4y2 - 4y

5. a. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca chứng minh rằng a = b = c

b. Tìm a, b, c biết a2 - 2a + b2 + 4b + 4c2 - 4c + 6 = 0

6. Chứng minh rằng:

a. x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y

b. x2 + 4y2 + z2 - 2x - 6z + 8y + 15 > 0 Với mọi x, y, z

7. Chứng minh rằng:

x2 + 5y2 + 2x - 4xy - 10y + 14 > 0 với mọi x, y.

8. Tổng ba số bằng 9, tổng bình phương của chúng bằng 53. Tính tổng các tích của hai số trong ba số ấy.

9. Chứng minh tổng các lập phương của ba số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9.

10. Rút gọn biểu thức:

A = (3 + 1) (32 + 1) (34 + 1) ... (364 + 1)

11. a. Chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương.

b. Chứng minh rằng tổng các bình phương của k số nguyên liên tiếp (k = 3, 4, 5) không là số chính phương.

2
31 tháng 10 2017

1) a) \(A=100^2-99^2+98^2-97^2+....+2^2-1^2\)

\(=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(99-98\right)\left(99+98\right)+....\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(=100+99+98+.....+2+1\)

\(=\dfrac{100.101}{2}=5050\)

2) a) \(VP=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(=a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b+3ab^2=a^3+b^3=VT\)

b) \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b\right)^3-3a^2b+3ab^2+c^3-3abc\)

\(=\left[\left(a+b\right)^3+c^3\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\)Khi \(a^3+b^3+c^3=3abc\) \(\Rightarrow\)
\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a=b=c\end{matrix}\right.\)

i.i \(A=\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ca}{b^2}+\dfrac{ab}{c^2}=abc\left(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}\right)=abc.\dfrac{3}{abc}=3\)iii. \(a^3+b^3+c^3=3abc\Rightarrow\)
\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a=b=c\end{matrix}\right.\)

TH1: a=b=c

\(B=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

TH2: a+b+c=0

\(B=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\left(\dfrac{a+c}{a}\right)=\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}=-1\)

6 tháng 1 2018

chép trên vn doc àgianroi

29 tháng 9 2018

\(1)\)

\(a)\)\(A=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(A=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(A=100+99+98+97+...+2+1\)

\(A=\frac{100\left(100+1\right)}{2}\)

\(A=5050\)

\(b)\)\(B=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right).....\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right).....\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right).....\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^8+1\right).....\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(............\)

\(B=\left(2^{64}-1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=2^{128}-1+1\)

\(B=2^{128}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

29 tháng 9 2018

\(1)\)

\(c)\)\(C=\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2-2\left(a+b\right)^2\)

\(C=\left(a+b\right)^2+2\left(a+b\right)c+c^2+\left(a+b\right)^2-2\left(a+b\right)c+c^2-2\left(a+b\right)^2\)

\(C=2\left(a+b\right)^2+2c^2-2\left(a+b\right)^2\)

\(C=2c^2\)

\(2)\)

\(a)\)\(VP=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(VP=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(VP=a^3+3ab\left(a+b\right)+b^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(VP=a^3+b^3=VT\) ( đpcm ) 

\(b)\)\(VT=a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(VT=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc\)

\(VT=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(VT=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)\)

\(VT=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=VP\) ( đpcm ) 

Từ đó suy ra : 

\(i)\)\(a^3+b^3+c^3=3abc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^3+b^3+c^3-3abc=0\)\(\Rightarrow\)\(a+b+c=0\)

Hoặc \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

5 tháng 7 2018

Bài 1:

a)  \(A=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(=100+99+98+97+...+2+1=5050\)

b)  \(B=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=2^{128}-1+1=2^{128}\)

c)  \(C=\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2-2\left(a+b\right)^2\)

\(=2c^2\)

16 tháng 7 2018

ket ban bang bang 2 ko ban

Câu 1:

a: \(A=\left(100+99\right)\left(100-99\right)+\left(98+97\right)\left(98-97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(=100+99+98+...+3+2+1\)

=5050

b: \(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\cdot...\cdot\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^4-1\right)\cdot\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^{32}-1\right)\left(2^{32}+1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^{64}-1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=2^{128}\)

c: \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b-c\right)^2-2\left(a+b\right)^2\)

\(=\left(a+b\right)^2+2c\left(a+b\right)+c^2+\left(a+b\right)^2-2c\left(a+b\right)+c^2-2\left(a+b\right)^2\)

\(=2c^2\)

6 tháng 1 2018

\(\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\\ =\left(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\right)-3a^2b-3ab^2\\ =a^3+b^3\)

b.

\(a^3+b^3+c^3-3abc\\ =\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\\ =\left(a+b+c\right)\left(\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)\\ =\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ab-bc+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)\\ =\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

6 tháng 1 2018

A=(100+99)(100-99)+(98-97)(98+97)+...+(2+1)(2-1)

A=100+99+98+97+..+2+1

Số hạng của A là:

\(\dfrac{\left(100-1\right)}{1}+1=100\) (số hạng)

Tổng của A là:

\(\dfrac{100\left(100+1\right)}{2}=5050\)

=> A=5050

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

3
22 tháng 10 2019

Câu 9.

a) Ta có: \(\left(a-1\right)^2\ge0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a+1\ge4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2\ge4a\left(đpcm\right)\)

b) Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm:

\(a+1\ge2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b}\)

\(c+1\ge2\sqrt{c}\)

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8\sqrt{abc}=8\)(Vì abc = 1)

22 tháng 10 2019

Câu 10. 

a) Ta có: \(-\left(a-b\right)^2\le0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow-a^2+2ab-b^2\le0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

b) \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)

Có: \(2ab\le a^2+b^2;2bc\le b^2+c^2;2ac\le a^2+c^2\)(BĐT Cauchy)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Vậy ​\(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

 
16 tháng 6 2015

bạn phải tách từng câu ra. chứ kiểu này k ai trả lời cho đâu

10 tháng 4 2016

2)

a)x2-y2=(x+y).(x-y)=(87+13).(87-13)=100.74=7400

b)x3-3x2+3x-1=(x-1)3=(101-1)3=1003=1000000

c)x3+9x2+27x+27=(x+3)3=(97+3)3=1003=1000000

4)

a)x2-6x+10=x2-6x+9+1=(x-3)2+1>=1>0 voi moi x

b)4x-x2-5= -(x2-4x+5)= -(x2-4x+4+1)= -(x-2)2 - 1<0 voi moi x

9 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(VP=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)-3ab\left(a+b\right)\)

\(=a^3+b^3=VT\)  (đpcm)

b)  \(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(=a^3+ab^2+ac^2-a^2b-abc-a^2c+a^2b+b^3+bc^2-ab^2-b^2c-abc\)\(+a^2c+b^2c+c^3-abc-bc^2-ac^2\)

\(=a^3+b^3+c^3-3abc\)

9 tháng 7 2018

Bài 1:

\(N=\frac{x\left|x-2\right|}{x^2+8x-20}+12x-3\)

\(=\frac{x\left|x-2\right|}{\left(x-2\right)\left(x+10\right)}+12x-3\)

Nếu  \(x\ge2\)thì:     \(N=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+10\right)}+12x-3\)

                                      \(=\frac{x}{x+10}+12x+3\)  (lm tiếp nhé)

Nếu  \(x< 2\) thì:     \(N=\frac{x\left(2-x\right)}{\left(x-2\right)\left(x+10\right)}+12x-3\)

                                         \(=\frac{-x}{x+10}+12x-3\)  (lm tiếp nhé)

17 tháng 12 2018

Bài 1:

ta có: a + b + c = 0 => a + b = - c => (a+b)2 = (-c)2 => a2 + 2ab + b2 = c2 => a2 + b2 - c2 = -2ab

chứng minh tương tự, ta có: b2 + c2 -a2 = -2bc; c2 + a2 - b2 = -2ac

\(A=\frac{ab}{a^2+b^2-c^2}+\frac{bc}{b^2+c^2-a^2}+\frac{ca}{c^2+a^2-b^2}\)

\(A=\frac{ab}{-2ab}+\frac{bc}{-2bc}+\frac{ca}{-2ac}=-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\)

=> A là số hữu tỉ

...