K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

ΔABC=ΔDEF

nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\)

nên \(\widehat{E}-\widehat{F}=20^0\)

mà \(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)

nên \(\widehat{E}=\dfrac{1}{2}\left(20^0+90^0\right)=55^0\)

=>\(\widehat{F}=35^0\)

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BCBài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BC

Bài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)

Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là trug điểm cạnh BC.         a)C/m AM vuông BC   

b)Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC,tính\)độ dài AM & AG

Bài 4 Cho \(\Delta ABC\)có AB=AC, gọi I là trug điểm cạnh BC. Vẽ ID vuông góc AB tãi D, IE vuông góc AC tại E.

a)C/m \(\Delta DBI=\Delta ECI\)         b)\(\Delta ADE\)cân              c)C/m: \(AB^2=AD^2+BD^2+2ID^2\)

Bài 5: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên. Tia phân giác AM và đường cao BN cắt nhau tại K

a)C/m CK vuông góc BC               b)\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)            c)Bt AM=6cm&G là trọng tâm của\(\Delta ABC.tính\)độ dài GM?

(nhớ Vẽ hình nhoa) hiuhiuvuingaingung❤☘

0
7 tháng 11 2016

1/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF

=> góc A = góc D

góc B = góc E

góc C = góc F

Ta có: góc A + góc B + góc C = 1800

1300 + góc C = 1800

góc C = 1800-1300 = 500

Ta có: góc A + góc B = 1300

góc A + 550 = 1300

góc A = 1300 - 550 =750

Vậy góc A = góc D = 750

góc B = góc E = 550

góc C = góc F = 500

2/ Ta có: tam giác DEF = tam giác MNP

=> DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10 cm

Mà NP - MP = EF - FD = 2 cm

EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)

FD = (10 - 2) : 2 = 4 (cm)

Vậy DE = MN = 3 cm

EF = NP = 6 cm

FD = MP = 4 cm

7 tháng 11 2016

1) Ta có: ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)) + \(\widehat{C}\) = 180o

hay 130o + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 180o - 130o = 50o

Vì ΔABC = ΔDEF nên ta có:

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

\(\widehat{E}\) = \(\widehat{B}\) = 55o

Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) = 130o hay \(\widehat{A}\) + 55o = 130o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) = 130o - 55o = 75o

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

Vậy: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = 55o

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

2) ΔDEF = ΔMNP nên:

\(\Rightarrow\) DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10cm

mà ΔDEF = ΔMNP

\(\Rightarrow\) NP - MP = EF - FD = 2cm

\(\Rightarrow\) EF = \(\frac{10+2}{2}\) = 6cm

FD = 6cm - 2cm = 4cm

Vậy: DE= MN = 3cm

EF = NP = 6cm

FD = PM = 4cm

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

13 tháng 9 2017

Kẻ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC )

Áp dụng định lý pitago dô !!!

3 tháng 3 2017

A B C M H N K

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AM chung

BM = CM (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)

Xét \(\Delta HBM\) vuông tại H và \(\Delta KCM\) vuông tại K có;

BM = CM

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta HBM=\Delta KCM\left(ch-gn\right)\)

c) Ta có: \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là tđ)

\(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{1}{2}.16=8\)

\(\Delta ABM=\Delta ACM\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = \(90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại M

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABM\) vuông tại M có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow AM^2=17^2-8^2\)

\(\Rightarrow AM^2=15^2\)

\(\Rightarrow AM=15\)

Lại có: \(AN=NM=\dfrac{1}{2}AM=\dfrac{1}{2}.15=7,5\)

Vậy \(S_{\Delta BNC}=\dfrac{NM.BC}{2}=\dfrac{7,5.16}{2}=60\) \(\left(cm^2\right)\).

29 tháng 4 2017

a) bằng nhau trường hợp cạnh huyền (AB=AC) _ góc nhọn (BAC^)

b) ABD^ + HBC^ = ABC^

và ACE^ + HCB^ = ACB^

Mà ABD^ = ACE^ (từ 2 tam giác bằng nhau của câu a suy ra)

và ABC^ = ACB^ (gt)

=> HBC^ = HCB^ hay tam giác BHC cân tại H

c) từ kq câu a => AE = AD hay tam giác EAD cân tại A

=> AED^ = (180o - A^)/2 (1)

tam giác ABC cân tại A => ABC^ = (180o - A^)/2 (2)

Từ (1) và (2) => AED^ = ABC^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC

29 tháng 4 2017

Nguyễn Huy Tú soyeon_Tiểubàng giải jup vs

13 tháng 8 2020

2) Gọi a,b,c là độ lớn của 3 góc A,B,C

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=60\\c=90\end{cases}}\)

Vậy 3 góc A,B,C lần lượt là 30,60 và 90 độ

13 tháng 8 2020

1) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(a=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{3a-2b+2c}{3-6+8}=\frac{55}{5}=11\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=33\\c=44\end{cases}}\)

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).