Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A là phân số \(\Leftrightarrow x-2\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne2\)
b) Ta có: \(A=\frac{x-3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{-1}{x-2}=1+\frac{-1}{x-2}\)
Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow-1⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Nếu x - 2 = 1 thì x = 1+2 =3
Nếu x - 2 = -1 thì x = -1+2 = 1
Vậy để A là số nguyên <=> x = {1;3}
a, Để A là phân số thì :
\(x-2\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne2\)
Vậy : x khác 2 thì A là phân số
b, Để A là số nguyên thì :
\(x-3⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2-1⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)-1⋮x-2\)
\(\Rightarrow1⋮x-2\)( Vì x - 2 đã chia hết cho x - 2 )
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1\right\}\)
Vậy : \(x\in\left\{3;1\right\}\)
a/ để A là phân số thì 5x -1 # 0 => 5x#1
b/ để A có giá trị nguyên thì 17 chia hết cho 5x-1
suy ra 5x-1 thuộc ước của 17
ước của 17 là cộng trù 1 , cộng trừ 17
ta có bảng sau
5x-1 | 1 | -1 | 17 | -17 |
5x | 2/5 | 0 | 18/5 | -16 |
x | 2/25 | 0 | 18/25 | -16/5 |
còn lại bạn tự lí luận nhé
mk nè
Bài 1
a) Để x-3/x+3 là một số nguyên thì x+3 khác 0 và x-3 ko chia hết cho x+3
=>x+3-6 ko chia hết cho x+3
=>6 ko chia hết cho x-3
=>x-3 ko thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=> x-3 khác {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>x khác {4;5;6;9;2;1;0;-3}
b) Để A là một số nguyên thì x-3 chia hết cho x+3
=>x+3-6 chia hết cho x-3
=>6 chia hết cho x-3
=>x-3 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Đến đây bn tự lm phần còn lại nha
Bài 2:
Câu a lm giống như câu b bài 1 nha bn
b) Bn tham khảo nha
https://hoidap247.com/cau-hoi/346697
Tìm cái bài thứ hai ý nhưng nhìn hơi khó
a) Để \(A=\frac{3x+2}{x+1}\) là số nguyên thì:
\(3x+2⋮x+1\)
Ta có: 3x + 2 = 3(x + 1) - 1
mà 3x + 2 \(⋮\)x+1 => 3(x + 1) - 1\(⋮\)x + 1
có x + 1 \(⋮\)x+1 => -1 \(⋮\)x+1 hay x + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 |
Vậy để \(A=\frac{3x+2}{x+1}\) là số nguyên thì x = 0 hoặc x = 2
b) Gọi ƯCLN(3n + 2, 2n + 1) = d (d \(\in\)N)
\(=>\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)
\(=>\hept{\begin{cases}2\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(2n+1\right)⋮d\end{cases}}\)
\(=>\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}\)
\(=>\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(=>1⋮d\) \(=>d=1\)
Vậy phân số \(B=\frac{3n+2}{2n+1}\) là phân số tối giản