Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ trả lời câu 1 thôi nhé :
Gọi số học sinh cần tìm là x ( x thuộc N*). Theo đề bài ta có :
x lớn nhất , x : 147, x : 189, x : 168
suy ra : x thuộc ƯCLN ( 147 , 189,168)
147 = 3 x 72 189= 33 x 7 168 = 23 x 3 x 7
ƯCLN (147 , 189 , 168 ) = 3 x 7 = 21
Vậy số học sinh cần tìm là :21
tik mình nhé
Bài 1 :
Lời giải
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs
Bài 2 :
Lời giải
Gọi số người của đơn vị đó là a (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)
Theo bài ra ta có
a chia 20 dư 15
a chia 25 dư 15
a chia 30 dư 15
=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30
=>a-15 thuộc BC(20,25,30)
Có 20=22.5
25=52
30=2.3.5
=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300
=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}
=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}
=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}
mà a≤1000a≤1000
nên a thuộc {15;315;615;915}
Lại có a chia hết cho 41
=>a=615
Vậy.........
HT
2)Ta có:1+2+3+...+n=1275
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=1275\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2550\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=50.51\)
\(\Rightarrow n=50\)
3)Ta có:147:x dư 20
\(\Rightarrow147-20⋮x\)
\(\Rightarrow127⋮x\)
Vì x>20 nên x=127
Ta có:108:x dư 12
\(\Rightarrow108-12⋮x\)
\(\Rightarrow96⋮x\)
Mà x>12 nên \(x\in\left\{16,24,32,48,96\right\}\)
gọi số hs là a --> a + 1 chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6 và a chia hết cho 7
vậy a + 1 \(\in\) BC(2, 3, 4, 5, 6)
mà BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60
--> BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {60, 120, 180, 240, 300...}
--> a = {59, 119, 179, 239, 299 ..}
do a chia hết cho 7 ta chọn được a = 119
Giải
Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh
do số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5, hàng 6 đều thiếu một học sinh
nên tổng số học sinh khi cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 2,3,4,5,6
Gọi tổng số học sinh là a (học sinh)
suy ra (a+1) là BC ( 2,3,4,5,6)
(a+1) = 60; 120;180; 240; 300; 360 ...
a= 58; 119; 179; 239; 299; 359;...
mà khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và a <300
nên a= 119
vậy học sinh khổi 6 là 119 học sinh
chúc pạn hok tốt
Gọi số học sinh là a
Vì số học sinh xếp thành hàng 2,hàng 3,hàng 4 ,hàng 5,hàng 6 ,đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6
\(\Leftrightarrow\)a+1\(\in\)BCNN(2,3,4,5,6)=\(2^2\)x3x5=60 học sinh
\(\Rightarrow\)a+1\(\in\)B(60)={0,60,120,130,240,300,...}
\(\Rightarrow\)a\(\in\){59,119,129,239,...}
Mà a chia hết cho 7 \(\Rightarrow\)a=119
Vậy số học sinh là 119
Bài 1:
\(=\left(\dfrac{29}{23}-\dfrac{6}{23}\right)+\left(\dfrac{7}{21}+\dfrac{14}{24}\right)+\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{12}=\dfrac{12+10+7}{12}=\dfrac{29}{12}\)
Bài 2:
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{7\cdot3+11\cdot2}{60}=\dfrac{45}{60}\)
hay x=15
Bài 3:
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
hay x=2