K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Giúp mk nhanh nha!Mk cần gấp!

NHỚ BẮC Ai về Bắc ta đi với T ă ại non sông giống Lạc Hồng Từ độ a ươ đi ở cõi (Huỳnh Văn Nghệ) Trời Na t ươ ớ đất T ă Long. Ai nhớ ười c ă ? Ôi N uyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang Vẫn nghe trong máu buồn xa xứ N ước rồng tiên nặng nhớ t ươ . Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vẫn nhớ vẫ t ươ ùa v i đỏ Mỗi lần ph ng phất...
Đọc tiếp

NHỚ BẮC
Ai về Bắc ta đi với

T ă ại non sông giống Lạc Hồng Từ độ a ươ đi ở cõi

(Huỳnh Văn Nghệ)



Trời Na t ươ ớ đất T ă Long.
Ai nhớ ười c ă ? Ôi N uyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang

Vẫn nghe trong máu buồn xa xứ

N ước rồng tiên nặng nhớ t ươ .
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vẫn nhớ vẫ t ươ ùa v i đỏ

Mỗi lần ph ng phất ương sầu riêng.
Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên

C i Na say bước quá xa miền Ki đô ớ lại xa muôn dặm Muốn trở về quê ơ c nh tiên.


(nhandan.com.vn, 14/11/2004)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình vẫn tưởng tượng được nghe quan họ, nhớ mùa vải thiều khi nào?

Câu 3. Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: “Trời Na t ươ đất T ă ”.

Câu 4. Em có nhận xét gì về tình cảm của nhân vật trữ tình với quê hương, xứ sở?

1
30 tháng 5 2019

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 2. Nhân vật trữ tình tưởng tượng được nghe hát quan họ, nhớ mùa vải thiều khi hồi tưởng lại chặng đường lịch sử của dân tộc.

Câu 3. Câu thơ "Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long" sử dụng biện phép nhân hóa và hoán dụ. "Trời Nam" hay "đất Thăng Long" thực chất là để chỉ những con người sống ở 2 miền của Tổ quốc. Phép nhân hóa qua từ "thương nhớ" đã cho thấy tình cảm đẹp của nhân dân 2 miền.

Câu 4. Tình cảm của nhân vật trữ tình với quê hương, xứ sở: đó là nỗi niềm xa xứ, nỗi niềm của người con đất Việt đang hoài niệm về cả chặng đường lịch sử của dân tộc. Đó là thứ tình cảm gần gũi, sâu sắc, thật đáng trân trọng.

30 tháng 5 2019

thanks you

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: DẶN CON Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường, họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào Con chó nhà mình rất hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

DẶN CON

Chẳng ai muốn làm hành khất

Tội trời đày ở nhân gian

Con không được cười giễu họ

Dù họ hôi hám úa tàn

Nhà mình sát đường, họ đến

Có cho thì có là bao

Con không bao giờ được hỏi

Quê hương họ ở nơi nào

Con chó nhà mình rất hư

Cứ thấy ăn mày là cắn

Con phải răn dạy nó đi

Nếu không thì con đem bán

Mình tạm gọi là no ấm

Ai biết cơ trời vần xoay

Lòng tốt gửi vào thiên hạ

Biết đâu nuôi bố sau này…

(Trần Nhuận Minh)

1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên ?
2. Nêu ý nghĩa của cách dùng từ “hành khất” mà không phải là “người ăn mày” trong câu đầu ?
3. Tìm và phân tích phép điệp trong bài thơ?

4. Lời dặn con của người cha qua hai câu thơ:
“ Con không bao giờ được hỏi

Quê hương họ ở nơi nào?”
5. Anh/chị có suy nghĩ gì về bài học rút ra mà người cha nói với con qua bài thơ ?
6. Sau khi đọc bài thơ này, e liên tưởng đến bài thơ nào đã học? Em thích nhất lời dặn của cha, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) bàn về ý nghãi của lời dặn đó.

0
Đọc và trả lời câu hỏi Đất nước ở trong tim Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi

Đất nước ở trong tim

Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em

Nhưng làm được những điều phi thường lắm

Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm

Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào.

Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao

Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng

Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận

Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy.

Với người láng giềng đang lúc lâm nguy

Đất nước mình không ngại ngần tiếp tế

Dù mình còn nghèo nhưng mình không thể

Nhắm mắt làm ngơ khi ai đó cơ hàn.

Với đồng bào mình ở vùng dịch nguy nan

Chính phủ đón về cách ly trong doanh trại

Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi

Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường.

Với chuyến du thuyền đang khóc giữa đại dương

Mình mở cửa đón họ vào bến cảng

Chẳng phải bởi vì mình không lo dịch nạn

Mà chỉ là vì mình không thể thờ ơ.

Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa

“Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị để lại”

Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi

Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên.

Từ mái trường này em sẽ lớn lên

Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước

Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước

Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim.

Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi tìm

Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả

Đảng đã cho ta trái tim hồng rạng tỏa

Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam!

(Cô giáo Chu Ngọc Thanh)

1. Bài thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

2. Anh/chị hiểu gì về bệnh dịch Covid – 19 ?

3. Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam hiện lên như thế nào trong bài thơ ?

4. Anh/ chị sẽ vẽ gì về hình ảnh Tổ quốc trong trái tim mình ?

“Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước

Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim.”

Giúp mik ik mn!!!

1
4.Vẽ những ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp, không còn nạn dịch. - Vẽ về hoài bão tuổi trẻ được học tập, làm việc và cống hiến để đất nước ta ngày một giàu đẹp, vững mạnh.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre ... Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vâng trăng cao đêm cả lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Ống tre nghà và mềm mại như tơ ... Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ Quên nỗi...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre

...

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vâng trăng cao đêm cả lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ống tre nghà và mềm mại như tơ

...

Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình, quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình

(Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)

a, Nêu PTBĐ chình trong đoạn thơ trên?

b, Sự mượt mà và tinh tế của tiếng Việt được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ hai?

c, Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với Tiêng Việt?

Câu 2: Thuyết minh về một nghành nghề thủ công truyền thống.

1
17 tháng 2 2020

a)PTBĐC:Biểu Cảm

b)

Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ. \

c)Ca ngợi vẻ đẹp, thể hiện sự gắn bó, yêu quý, thấu hiểu của tác giả với tiếng Việt.

I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Đọc văn bản: Trả lời các câu hỏi: Xin trút một đời vào sức nặng bàn chân Góp với đô thành, đô thành nổi dậy Nếu trái đất là trái tim vĩ đại Tim sẽ đập vì bước chân Việt Nam Bạn thấy không cả nước đã lên đường Tôi yêu quả những ngả đường gặp gỡ Những đội ngǜ. Những đường lên cửa mở Những giá trị định hình trong sức gió ta...
Đọc tiếp

I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Đọc văn bản:

Trả lời các câu hỏi:

Xin trút một đời vào sức nặng bàn chân

Góp với đô thành, đô thành nổi dậy
Nếu trái đất trái tim vĩ đại
Tim sẽ đập bước chân Việt Nam

Bạn thấy không cả nước đã lên đường

Tôi yêu quả những ngả đường gặp gỡ
Những đội ngǜ. Những đường lên cửa mở

Những giá trị định hình trong sức gió ta đi.

(Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Giải Phóng, 1974)

Câu 1. Nêu ý hiểu của anh chị về câu thơ: “Nếu trái đất trái tim vĩ đại Tim sẽ đập bước chânViệt Nam”.

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: “Xin trút một đời vào sức nặng bàn chân”.

Câu 3. Nêu cảm nhận của anh/ chị về khí thế lên đường chiến đấu được truyền tải trong đoạn trích.

0
Chọn lớp: 12 11 10 9 8 7 6 Chủ đề câu hỏi: Chọn một chủ đề...Ôn tập ngữ văn 10---Đề cương ôn tập văn 10 học kì I---Đề cương ôn tập văn 10 học kì IISoạn văn 10--- Hướng dẫn soạn bài Tổng quan về văn học Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ---Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Văn...
Đọc tiếp

Chọn lớp:

  • 12
  • 11
  • 10
  • 9
  • 8
  • 7
  • 6

Chủ đề câu hỏi:

Chọn một chủ đề...Ôn tập ngữ văn 10---Đề cương ôn tập văn 10 học kì I---Đề cương ôn tập văn 10 học kì IISoạn văn 10--- Hướng dẫn soạn bài Tổng quan về văn học Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ---Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Văn bản---Hướng dẫn soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên)---Hướng dẫn soạn bài Văn bản văn học---Hướng dẫn soạn bài Uy - Lit - Xơ trở về---Hướng dẫn soạn bài Truyện An Dương, Mỵ Châu và Trọng Thủy---Hướng dẫn soạn bài Ra-Ma buộc tội (Trích khúc ca VI, chương 79 Ra-ma-ya-na)---Hướng dẫn soạn bài Tấm Cám - Truyện cổ tích---Hướng dẫn soạn bài Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày ---Hướng dẫn soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa---Hướng dẫn soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết---Hướng dẫn soạn bài Ca dao hài hước---Hướng dẫn soạn bài Lời tiễn dặn ---Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam---Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX---Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt---Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão---Hướng dẫn soạn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi---Hướng dẫn soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm---Hướng dẫn soạn bài Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du---Hướng dẫn soạn bài Phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ---Hướng dẫn soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)- Mãn Giác Thiền Sư---Hướng dẫn soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch---Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ---Hướng dẫn soạn bài Trình bày một vấn đề---Hướng dẫn soạn bài Lập kế hoạch cá nhân---Hướng dẫn soạn bài Thơ Hai-kư của Ba-sô---Hướng dẫn soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh---Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu---Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô - Nguyễn Trãi---Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh---Hướng dẫn soạn bài Khái quát lịch sử tiếng Việt ---Hướng dẫn soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung---Hướng dẫn soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ---Hướng dẫn soạn bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên---Hướng dẫn soạn bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt---Hướng dẫn soạn bài Hồi trống Cổ thành - trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung---Hướng dẫn soạn bài Tào Tháo uống rượu luận anh Hùng - La Quán Trung---Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn ---Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận---Hướng dẫn soạn bài Truyện Kiều - Nguyễn Du---Hướng dẫn soạn bài Trao duyên - trích ---Hướng dẫn soạn bài Nỗi thương mình - trích Truyện Kiều - Nguyễn Du---Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật---Hướng dẫn soạn bài Chí khí anh hùng - trích Viết văn 10---Bài viết số 1 - Văn lớp 10---Bài viết số 2 - Văn lớp 10---Bài viết số 3 - Văn lớp 10---Bài viết số 4 - Văn lớp 10---Bài viết số 5 - Văn lớp 10---Bài viết số 6 - Văn lớp 10---Bài viết số 7 - Văn lớp 10Văn mẫu 10---CÁC BÀI VĂN MẪU - Văn lớp 10---Đề bài : Con chim vành khuyên bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình---Đề bài : Em hãy viết một câu chuyện theo ngôi thứ nhất, kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi bị bỏ rơi---Đề bài : Hãy hóa thân vào que diêm để kể lại câu chuyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen theo diễn biễn và kết thúc truyện ngắn---Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là Xi-mông, kể lại chuyện " Bố của Xi - mông"---Đề bài : Tê - lê - mác kể lại cảnh người cha của mình là Uy-lít - xơ trở về---Đề bài : Hãy viết lại truyện cười " Tam đại con gà" mà không dùng đến hình thức đối thoại---Đề bài : Hãy viết bài văn tả quang cảnh nhà tù trưởng Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây---Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây---Đề bài : Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi trên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết lại câu chuyện đó theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba. (Mở rộng "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ---Đề bài : Sau khi tự tử ở giếng nước Loa Thành, xuống thủy cung Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó ?---Đề bài : Kể lại truyện " An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ " theo lời kể của nhân vật Trọng Thuỷ---Đề bài : Kể lại truyện "Tấm Cám" theo lời nhân vật Tấm---Đề bài : Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ---Đề bài : Hãy kể diễn cảm một chuyện cổ tích theo lời của em ?---Đề bài : Bạn em chỉ say mê học toán mà chưa chú ý đến học văn. Em hãy góp ý để bạn có cách nhìn đúng đắn trong việc học văn ?---Đề bài : Miêu tả cảnh mùa thu có sử dụng yếu tố nghị luận.---Đề bài : Phân tích bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu---Đề bài : Bình luận câu ca dao “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đồi nền mặc ai”---Đề bài : Phân tích đoạn thơ “Nỗi thương mình” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du---Đề bài : Phân tích đoạn thơ “Trao duyên” của Nguyễn Du---Đề bài : Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký” của Nguyễn Du ---Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về tác giả Nguyễn Du---Đề bài : Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi---Đề bài : Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi---Đề bài : Cảm nghĩ về hình tượng người phụ nữ trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai”---Đề bài : Cảm hứng nhân đạo trong ---Đề bài : Suy nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong ca dao xưa---Đề bài : Ý kiến về lời khuyên “Đừng sống theo điều ta mong muốn. Hãy sống theo điều ta có thể”---Đề bài : Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.---Đề cương ôn tập văn 10 học kì I Tạo câu hỏi Xem trước ×

Lưu ý

  • Các câu hỏi MÔN TOÁN từ lớp 1 đến lớp 9 các bạn vào Online Math để hỏi.
  • Không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
  • Chọn đúng chủ đề câu hỏi.
  • Gửi câu hỏi rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.
×

Xem trước nội dung

Trời đã sinh ra em
Ðể mà xinh mà đẹp
Trời đã sinh ra anh
Ðể yêu em tha thiết

Khi người ta yêu nhau
Hôn nhau trong say đắm
Còn anh, anh yêu em
Anh phải ra mặt trận

Yêu nhau ai không muốn
Gần nhau và hôn nhau
Nhưng anh, anh không muốn
Hôn em trong tủi sầu

Em ơi rất có thể
Anh chết giữa chiến trường
Ðôi môi tươi đạn xé
Chưa bao giờ được hôn

Nhưng dù chết em ơi
Yêu em anh không thể
Hôn em bằng đôi môi
Của một người nô lệ.

1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng và chỉ ra ý nghĩa của phép tu từ đó trong khổ thơ 3

3.Nêu cách hiểu của em về khổ thơ cuối

1
1 tháng 12 2019

Là sao ??