Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)
Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1
\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d∈
N*)
Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d
⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d
⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d
⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d
⇒1⋮d⇒d=1
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1
câu hỏi đâu bạn , nếu bạn cần các câu tính giá trị của biểu thức thì lên trang vndoc để tham khảo nhé !
* Chúc bạn học tốt !
A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132
A = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12
A = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10 + 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12
A = 1/4 - 1/12 (Cứ hai thằng cạnh nhau cộng lại bằng 0, chỉ còn thằng đầu và thằng cuối)
A = (3 - 1)/12
A = 2/12
A = 1/6
\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)
\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)
\(A=\dfrac{12}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{7}{60}\)
Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5 với d ∈ N
=> n + 3 ⋮ d và 2n + 5 ⋮ d
=> (n + 3) - (2n + 5) ⋮d => 2(n + 3) - (2n + 5) ⋮ d <=> 1 ⋮d => d = 1 ∈ N
=> ƯC( n + 3 và 2n + 5) = 1
=> ƯCLN (n + 3 và 2n + 5) = 1 => (n ∈ N) là phân số tối giản.
P/S : Đây chỉ là ý của mk thôi nha
A=1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132
A=1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12
A=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+...-1/11+1/12
A=1/5-1/12
A=7/60
Vậy A= 7/60
\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)
\(=3\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-\frac{1}{2^9}\right)=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)
Quy luật của nó là gì vậy sao lại 2+22+.....+28 hoặc 210
Mà bạn lại ghi là 29 quy luật của nó là gì
Vào trang cá nhân của mình đi, có cái này hay lắm, nhớ kb vs mình nha