Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.
- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.
a.Trình tự nucleotit của ARN được tổng hợp từ mạch 1:
Mạch 1: _A_T_G_X_G_A_A_X_X_G_A_A_X_G_T_A_G_T_T_X_X_
ARN: _U_A_X_G_X_U_U_G_G_X_U_U_G_X_A_U_X_A_A_G_G_
Mạch 2: _A_X _G_X_T _T_G_G_X_T_T_G_X_A _T_X_A_A_G_G_
ARN: _U_G_X_G_A_A_X_X_G_A_A_X_G_U_A_G_U_U_X_X_
câu b mk chưa học bn ê
Antifan PNV
a) Mạch khuôn: A-A-T-G-A-T-T-A-A-G-X-T
Mạch bổ sung: T-T-A-X-T-A-A-T-T-X-G-A
b) Có tất cả 12 nu, mà 3 nu tạo thành 1 axit amin.
=> Số axit amin = 12/3 = 4
Vậy có tất cả 4 axit amin trong chuỗi được hình thành từ đoạn mARN.
Gene có A= 960 chiếm 40% tổng số nu của gen.
=> Tổng số nu của gen : \(\frac{960}{40\%}=2400nu\)
a. Theo NTBS, ta có:
A = T = 960 nu
G = X = \(\frac{2400}{2}-960=240nu\)
Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá trình tự sao của gen trên:
\(A_{mt}=T_{mt}=A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=960.\left(2^3-1\right)=6720nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=240.\left(2^3-1\right)=1680nu\)
b. Số gen con tạo ra từ lần nhân đôi thứ hai = Số gen con bước vào lần nhân đôi cuối cùng = \(2^2=4\)gen con
Các gen con này chỉ nhân đôi 1 lần.
\(A_{mt}=T_{mt}=4.A_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.960.\left(2^1-1\right)=3840nu\)
\(G_{mt}=X_{mt}=4.G_{ADN}.\left(2^x-1\right)=4.240.\left(2^1-1\right)=960nu\)
c. Số nu của gen là 2400 => Số nu trên mạch mARN là 1200 nu.
Số acid amine trong chuỗi polypeptit là:
1200 : 3 =400 acid amine
Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *
A. Nuclêôtit loại T của môi trường
B. Nuclêôtit loại A của môi trường
C. Nuclêôtit loại G của môi trường
D. Nuclêôtit loại X của môi trường
a) Giả sử mạch 1 là mạch khuôn
Theo đề ra : X1 - T1 = 125 / G1 - A1 = 175
=> (G1 - A1) + (X1 - T1) = 175 + 125
⇔ (G1 + X1) - ( A1 + T1 ) = 300
⇔ G - A = 300 (1)
Lại có : Gen có 2025 lk Hidro => 2A + 3G = 2025 (2)
Từ (1) và (2) có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2025\\-A+G=300\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=225nu\\G=X=525nu\end{matrix}\right.\)
b) Tổng nu của gen : \(N=2A+2G=1500nu\)
Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2550A^o\)
Chu kì xoắn : \(C=\dfrac{N}{20}=75\left(chukì\right)\)
c) Mt cung cấp 15U => A1 = 15nu
Có :
A1 = T2 = rU = 15nu
T1 = A2 = rA = A - A1 = 210nu
* Ta có : (G1 - A1) - (X1 - T1) = 175 - 125
=> G1 - X1 - (A1 - T1)= 50
Thay A1, T1 vào => G1 - X1 + 195 = 50 => G1 - X1 = 245
Mặt khác G1 + X1 = 525 => Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}G1+X1=525\\G1-X1=245\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}G1=385nu\\X1=140nu\end{matrix}\right.\)
Vậy, theo NTBS :
A1 = rU = 15nu
T1 = rA = 210nu
G1 = rX = 385nu
X1 = rG = 140nu
Các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin:
+mARN: làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin
+tARN: vận chuyển acid amin tới riboxom
+rARN: kết hợp với protein ạo nên riboxom ( nơi tổng hợp protein)
b) Xảy ra bắt đôi nhầm trong nhân đôi ADN nguy hiểm hơn. Vì nhân đôi ADN là cơ sở để truyền đạt lại thông tin cho các thế hệ tế bào sau, khi sai lệch ở 1 lần dẫn đến thế hệ tế bào con cũng bị sai lệch=> tổng hợp mARN, protein sai. ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản của sv
còn mARN làm khuôn tổng hợp protein, khi tổng hợp xong, mARN sẽ bị phân giải. Khi sai lệch sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến cơ thể.
tham khảo:
Các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin:
+mARN: làm khuôn để tổng hợp chuỗi acid amin
+tARN: vận chuyển acid amin tới riboxom
+rARN: kết hợp với protein ạo nên riboxom ( nơi tổng hợp protein)
Prôtêin có liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.