K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp nak. please. có trắc nghiệm mấy . Giúp mik nhaaa. nhìn đề dài zdậy thui chớ ngắn lắm ak. các bn nhớ giúp nha. THANK KIU

I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?

A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;

C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.

Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?

A. Rộng hơn ngàn thước;

B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?

A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;

B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;

C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;

D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:

A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;

C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.

Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?

A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;

C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.

Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.

D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?

A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;

B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;

C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;

D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.

Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?

A. Đất rừng phương Nam;

B. Quê ngoại;

C. Dế Mèn phiêu lưu kí;

D. Tuyển tập Tô Hoài.

Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?

A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;

C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.

Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)

B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)

C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)

D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)

Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;

C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?

A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;

C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.

Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiênkhông có đặc sắc nghệ thuật gì?

A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.

Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?

A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;

B. Không giúp Dế Choắt đào hang;

C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;

D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.

Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ ;

B. Sự tiếp diễn tương tự ;

C. Sự phủ định, cầu khiến ;

D. Quan hệ trật tự.

3
2 tháng 3 2020

giúp mik câu 15 thoi ạ. mấy câu trên éo cần ạ

2 tháng 3 2020

các bn éo cần trả lời mô. thank kiuuuuu

12 tháng 7 2016

1. mk ko bt nó đc tạo nên bằng cách nào nhuwg mk bt tác dụng

Cách mta cko người đọc cảm nhận đc sự hufg vĩ hoag sơ trải dài vô tậ. tác giả còn sd nhiều từ nghĩ chỉ màu xanh. Những máu xanh đó dta đc sự trùng điệp của các thế hệ cây đước vs sức sống bền bỉ dẻo dai

Cho đoạn văn sau:"Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bùa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, xung quanh mình cũng chỉ một màu sắc xanh lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ Biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối-...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:"Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bùa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, xung quanh mình cũng chỉ một màu sắc xanh lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ Biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối- thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy , ru ngủ thính giác , càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu."

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên?

Câu 3: Câu văn "Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện " sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Câu 4: Từ nội dung của đoạn văn bản trên  , hãy nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước .

.Câu 5: Viết một đoạn văn từ 6-8 câu nêu vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.

Mong mọi người làm giúp mình bài này nha :)))))))))))

 

 

 

0
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau? A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc; C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ. Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?

A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;

C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.

Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?

A. Rộng hơn ngàn thước;

B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?

A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;

B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;

C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;

D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:

A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;

C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.

Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?

A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;

C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.

Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.

D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?

A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;

B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;

C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;

D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.

Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?

A. Đất rừng phương Nam;

B. Quê ngoại;

C. Dế Mèn phiêu lưu kí;

D. Tuyển tập Tô Hoài.

Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?

A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;

C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.

Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)

B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)

C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)

D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)

Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;

C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?

A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;

C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.

Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiênkhông có đặc sắc nghệ thuật gì?

A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.

Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?

A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;

B. Không giúp Dế Choắt đào hang;

C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;

D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.

Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ ;

B. Sự tiếp diễn tương tự ;

C. Sự phủ định, cầu khiến ;

D. Quan hệ trật tự.

1
2 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?

A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc;

C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ.

Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?

A. Rộng hơn ngàn thước;

B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?

A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;

B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;

C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;

D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:

A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;

C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.

Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?

A. Quan sát, nhìn nhận; B. Nhận xét, đánh giá;

C. Liên tưởng, tưởng tượng; D. Xây dựng cốt truyện.

Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.

D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?

A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;

B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;

C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;

D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.

Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?

A. Đất rừng phương Nam;

B. Quê ngoại;

C. Dế Mèn phiêu lưu kí;

D. Tuyển tập Tô Hoài.

Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?

A. Tự tin, dũng cảm; B. Tự phụ, kiêu căng;

C. Xem thường mọi người; D. Hung hăng, xốc nổi.

Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)

B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)

C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)

D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)

Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi; B. Thương và ăn năn, hối hận;

C. Than thở và buồn phiền; D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?

A. Cô ấy cũng có răng khểnh; B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;

C. Da chị ấy mịn như nhung; D. Chân anh ta dài nghêu.

Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiênkhông có đặc sắc nghệ thuật gì?

A. Nghệ thuật miêu tả; B. Nghệ thuật kể chuyện;

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ; D. Nghệ thuật tả người.

Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?

A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;

B. Không giúp Dế Choắt đào hang;

C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;

D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.

Câu 15: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ chỉ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ ;

B. Sự tiếp diễn tương tự ;

C. Sự phủ định, cầu khiến ;

D. Quan hệ trật tự.

I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau? A. Màu xanh lá mạ; B. Màu xanh biêng biếc; C. Màu xanh rêu; D. Màu xanh chai lọ. Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", màu sắc nào không được tác giả dùng thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?

A. Màu xanh lá mạ;

B. Màu xanh biêng biếc;

C. Màu xanh rêu;

D. Màu xanh chai lọ.

Câu 2: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau", chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?

A. Rộng hơn ngàn thước;

B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?

A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;

B. Mặt trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;

C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;

D. Trăng mờ mờ như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 4: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là:

A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch;

B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;

C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh;

D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.

Câu 5: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần những kỹ năng gì?

A. Quan sát, nhìn nhận;

B. Nhận xét, đánh giá;

C. Liên tưởng, tưởng tượng;

D. Xây dựng cốt truyện.

Câu 6: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.

D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

Câu 7: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc?

A. Mặt trời tròn hồng như một quả trứng gà;

B. Phía đông chân trời đã ửng hồng;

C. Mặt trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;

D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang.

Câu 8: Đoạn trích “Bài học đường đường đời đầu tiên” được trích từ?

A. Đất rừng phương Nam;

B. Quê ngoại;

C. Dế Mèn phiêu lưu kí;

D. Tuyển tập Tô Hoài.

Câu 9: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Dế Mèn không có nét tính cách nào?

A. Tự tin, dũng cảm;

B. Tự phụ, kiêu căng;

C. Xem thường mọi người;

D. Hung hăng, xốc nổi.

Câu 10: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)

B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)

C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)

D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)

Câu 11: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi;

B. Thương và ăn năn, hối hận;

C. Than thở và buồn phiền;

D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 12: Câu văn nào có sử dụng phó từ?

A. Cô ấy cũng có răng khểnh;

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm;

C. Da chị ấy mịn như nhung;

D. Chân anh ta dài nghêu.

Câu 13: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiênkhông có đặc sắc nghệ thuật gì?

A. Nghệ thuật miêu tả;

B. Nghệ thuật kể chuyện;

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ;

D. Nghệ thuật tả người.

Câu 14: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn?

A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối;

B. Không giúp Dế Choắt đào hang;

C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ;

D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc.

1
27 tháng 2 2020

1.B

2.A

3.D

4.B

5.D

6.C

7.C

8.C

9.A

10.A

11.B

12.A

13.D

14.A

13 tháng 7 2018

a.Về mùa hè, nước dòng sông trong xanh màu ngọc bích.
=> Về mùa hè, nước dòng sông khoác trên mình chiếc áo xanh màu ngọc bích.
b.Trưa hè,lũ trẻ thường rủ nhau ra chơi dưới bóng cây đa cổ thụ
=>Trưa hè, bóng cây đa cổ thụ ôm ấp, che chở cho lũ trẻ chơi đùa khỏi nắng.
c.Khi diều hâu xuất hiện gà mẹ xoè cánh che chở cho đàn con.
=> Câu trên đã là câu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.

13 tháng 7 2018

a) - Về mùa hè, dòng sông khoác lên một bộ quần áo mới xanh màu ngọc bích thật lộng lẫy, kiêu sa biết bao!
b) - Trưa hè, lũ trẻ rủ nhau ra đầu làng cùng chơi với ông đa

c) - Khi diều hâu xuất hiện, gà mẹ nhanh chóng, dang rộng vòng tay che chở cho đàn con thân yêu của mình

Mọi người giúp mình với:Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xỉnh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc đến nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếọ...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với:

Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4

Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xỉnh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc đến nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếọ đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá cũng lích rích hót theo. Giọt nắng sớm mai như vô tình đậu lên trang vở mói, bừng sáng lung linh những ước mơ.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên

Câu 2. Xác định phó từ trong câu đầu và cho biết ý nghĩa của phó từ đó

Câu 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn đầu và nêu cấu tạo của vị ngữ trong câu văn đó

Câu 4. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong trong câu văn sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó:

Những bông hoa cúc xỉnh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ.

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 5 và 6

Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,.... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.

Câu 5. Đoạn trích trên tíc từ văn bản nào? Tác giả là ai

Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên

Mọi Người Ơi Giúp Mình Với Mình Đang Cần Gấp. Cám Ơn Mọi Người Trước

P/S: Ai Làm Đúng Và Đủ Nhất Mình Sẽ Tick Cho Người Ấy

4
24 tháng 3 2020

2aqqqqqh4t

25 tháng 3 2020

Bài 1:

1. Miêu tả

2. Phó từ: cũng -> diễn tả ý nghĩa tương tự.

3. Mùa thu,/ vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường.

        TN                     CN                          VN

-> Câu đơn.

4. So sánh -> Miêu tả vẻ đẹp lung linh, đầy sức sống của những bông hoa cúc.

Bài 2:

5. Sông nước Cà Mau - Thu Bồn

6. Biện pháp so sánh ở câu 1,2 -> Miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Năm Căn.

9 tháng 1 2018

Ngôi trường thân yêu của tôi có rất nhiều loại cây cho bóng mát. Nhưng có lẽ không cây nào có bóng tre rợp mát bằng cây bàng. Nó đứng sừng sững giữa sân trường này không biết từ bao giờ chỉ biết từ khi tôi đặt chân đến trường đã thấy bàng rồi.

Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ nhiều tầng xoè tán chùm bóng mát cả một khoảng sân trường rộng cho chúng tôi vui chơi giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Lại gần cây bàng tròn, thẳng mầu nâu sẫm như dãi giầu qua nhiều năm tháng. Cây bàng là một loại cây rất nhậy cảm với sự thay đổi của bốn mùa. Nhìn lá bàng người ta có thể nhận biết chính xác các mùa trong năm.

Vào mùa thu, khi tiết trời se lạnh những chiếc lá bàng to như hai bàn tay người lớn vốn mầu xanh đâm chuyển sang mầu vàng gạch quăn dần mép lá rồi vồng lên như hình mo cau. Lúc này nó đó biến sang mầu đỏ tía và khi những chị gió thu tinh nghịch thổi đến nó vội vã bứt ra khỏi cành chao liệng giữa không trung i hệt những cánh tay vẫy chào tạm biệt nơi đã sinh ra mình. Nhìn những chiếc lá bàng nằm trải dài trên sân trường trông mới tuyệt làm sao!

Cứ thế, những chiếc lá bàng chuyển dần mầu sắc cho đến khi những cơn gió lạnh buốt từ phương Bắc tràn về thì cây bàng không còn một chiếc lá nào nữa. Còn lại những cành trơ trụi trông có vẻ khẳng khiu gông mình chịu đựng cái rét lạnh buốt của mùa đông nhưng trong những cành khẳng khiu ấy vẫn trần trề nhựa sống.

Rồi tiết trời như ấm lại, xuân đã về. Chỉ một tuần thôi thì những trồi non xanh li ti đã điểm hết những cành to, cành nhỏ. Thoáng cái đã thấy mầu xanh non bao phủ lấy toàn thân cây và chuyển dần sang mầu xanh đậm. Những chiếc lá của tầng thấp, tầng cao phát triển nhanh đến kì lạ. Từ bé bằng bàn tay trẻ nhỏ mà nay đã phè phè như cái quạt mo.

Cho đến khi mùa hạ về, lá vàng rợp mát cả một khoảng sân và đây là thời điểm mà tụi nhỏ chúng tôi tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót hết sức thỏa mái vào những giờ chơi dưới gốc bàng mát rượi thân yêu này. Bàng còn là nơi gọi chim về tụ hội ca hát nhảy múa trong vòm lá. Càng tô điểm cho cây vẻ đẹp mĩ miều.

Tụi nhỏ chúng tôi yêu cây bàng này lắm bởi nó đã gắn bó với ngôi trường tôi. Nó còn là nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn của chúng tôi. Dù mai này có phải xa mái trường, xa cây bàng yêu dấu này thì hình ảnh về cây bàng mãi mãi in đâm trong tâm trí tôi.

12 tháng 1 2018

a)  đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh và ... tiếng rì rào bất tận ... của rừng, của sóng. Ấn tượng ấy được thể hiện qua các câu văn dài ngắn xen kẽ, biến hoá linh hoạt: vừa tả vừa kể, tạo ra một mạch văn trữ tình lôi cuốn.

B)Qua cách miêu tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, tả xen kể… cùng với việc sử dụng các từ ngữ gợi cảm tinh tế của tác giả, có thể cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau. Đó là một nơi có khung cảnh thiên nhiên hoang dã và hùng vĩ – nơi có những dòng sông rộng lớn và rừng đước bạt ngàn; đồng thời đó cũng là nơi có cảnh chợ Năm Căn đặc sắc, tấp nập đông vui.

12 tháng 1 2018

trang 18 là            2) tìm hiểu văn bản

khi hết mùa hoa bàng, những cái lá trên cây cuối cùng cũng rời xuống sân trường kia.Cành bàng ko còn một chiếc lá nào trông cây bàng như người ko xương.Khi mùa hè lại sang , cành là xum xuê xòe ra.Cây có rất nhiều lá , làm cho khoảng sân râm .Cây bàng còn có quả to bằng nắm tay.Những quả bàng ấy có lúc rơi xuống