">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Bài 35: Tóm tắt

\(h=150m\)

\(h_1=20m\)

\(h_2=30m\)

\(d=10,000N\)/\(m^3\)

______________

\(p=?\)

Giải

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Gọi \(h_3\) là khoảng cách của cửa van đến mặt đập.

Ta có: \(h=h_1+h_2+h_3\Rightarrow150=20+30+h_3 \Rightarrow h_3=100\left(m\right) \)

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)

=>Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là: \(p=d.h_3=10,000.100=1,000,000\)(\(N\)/\(m^2\))

 

 

 

5 tháng 11 2016

diện tích tối thiểu của pittong lớn là :

F/f=S/s=S=F.s/f=100.0,028/35000=0,0008m

29 tháng 11 2016

Tóm tắt:

P=12.5

\(P_1=8N\)

\(d_{nc}=10000\)N/\(m^3\)

\(F_A=?N\)

\(V=???m^3\)

\(d_v=????\)N/\(m^3\)

Giải:

Lực đấy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng vào nước là:

\(F_A=P-P_1=12,5-8=4.5N\)

Thể tích của vật:

\(F_A=d_{nc}\cdot V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{4,5}{10000}=0,00045m^3\)

Khối lượng riêng của chất làm vật:

\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{10\cdot P}{0,00045}=\frac{125}{0.00045}\approx27777\)kg/\(m^3\)

29 tháng 11 2016

I'am not sure! :)))

 

6 tháng 12 2016

ta có Fa=d.V=10000.V(khi ở trái đất)

ta có dn=10000N/m3 dc tính theo công thức m:V

mà hành tinh có trọng lượng gấp đôi so với trái đất nên m=2m

suy ra dn=2.10000=20000N/m3

suy ra Fa=d.V=20000.V(khi ở hành tinh)

vì Fa khi ở hành tinh>Fa khi ở trái đất

suy ra vật nổi lên

6 tháng 12 2016

tiết diện là j vậy

2 tháng 11 2016

Tóm tắt:

h = 40m

dnước=10300N/m2

Sáo = 0,016 m2

a) P = ?

b) Fnước tác dụng lên áo ?

Giải

a) Áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là:

ADCT: P = d x h = 40 x 10300 = 412000 (N/m2)

b) Áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng là:

ADCT : P = \(\frac{F}{S}\) -> F = P x S = 412000 x 0,016 = 6592 (N)

Đáp số: a) 412000 N/m2

b) 6592 N

3 tháng 11 2016

a) áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là :40.10300=412000Pa

b) áp lực của nước tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn là :

412000.0,016=6592N