K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng(...)

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

11 tháng 10 2021

MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GẤP CHO EM VỚI

SÁNG MAI EM PHẢI NỘP RỒI

7 tháng 12 2019

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

22 tháng 2 2017

1.

* Giống nhau : Đều là câu bị động ; cùng nội dung
* Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.

2.

Không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tương ứng.

26 tháng 2 2017

1.

* giống: câu 1 và 2 đều có cùng nội dung

* khác: - câu 1: là câu bị động , có từ được

- câu 2: câu chủ động , k có từ được

Chúc bn hk tốt!!!hihi

5 tháng 3 2019

a. VD: Câu chủ động: Con chó ấy cắn cậu.

Câu bị động: Cậu ấy bị con chó đó cắn

b.

(1) Giống nhau : Đều là câu bị động ; cùng nội dung

Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.

(2) Không phải câu bị động vì trong các câu không các các từ bị động và chủ ngữ không bị các sự vật, hoạt động sự vật khác hướng vào.

22 tháng 2 2019

Xác định chủ ngữ của mỗi ý sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào ?

- Mọi người yêu mến em.

=> CN: mọi người

=> ý nghĩa: Đây là câu chủ động

- Có chủ ngữ chỉ người thực hiện một hđ hướng vào người khác

- Em được mọi người yêu mến

=> CN : Em

=> ý nghĩa: đây là câu bị động

- Có chủ ngữ chỉ người được hđ của người khác hướng vào

(1) Cho biết sự giống và khác nhau giữa hai câu sau:

-Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã được hạ xuống từ hôm "hóa vàng"

-Cánh mà điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng

* Giống nhau : đều là câu bị động

- miêu tả cùng 1 sự vc

* Khác nhau:

- Câu đầu: có từ ''được''

- Câu sau: ko có từ'' được''

(2) Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?

- Em được giải Nhất kì thi học sinh giỏi.

- tay em bị đau

*Những câu trên ko phải là câu bị động vì: chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

3 tháng 3 2017

Bài 1: - Điểm giống nhau :
+ Có cùng nội dung miêu tả (cánh màn điều đã được hạ xuống)
+ Cùng vắng chủ thể của hành động (không nói rõ đối tượng nào đã hạ cánh màn điều xuống)
+ Đều là câu bị động.

- Điểm khác nhau: câu (1) có từ "được", câu (2) không có.

3 tháng 3 2017

Bài 2: Hai câu trên không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

24 tháng 2 2018

(1) Cho biết sự giống nhay và khác nhau giữa 2 câu sau :

- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đc hạ xuống từ hôm " hóa vàng " .

- Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm " hóa vàng

Trả lời :

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

2.

(2) Những câu sau có phải câu bị động k ? Tại sao ?

-Em đc giải Nhất kì thi hs giỏi

- Tay em bị đau

Trả lời:

Hai câu trên không phải câu bị động vì chủ thể hđ hương đến vật khác. À mik nói thêm về câu 2 nhé: câu 2 chỉ là câu bị động trong TH câu có động từ làm vị ngữ là động từ ngoại động còn không đối với những câu có động từ nội động hoặc tính từ (vd như từ "đau"chẳng hạn).

19 tháng 2 2017

Bạn vào câu hỏi tương tự có nhé!

19 tháng 2 2017

Giống nhau:

Cả 2 câu trên đều là câu bị động.

Khác nhau:

+ Câu 1 có từ "được" sau đối tượng "cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải"

+ Câu 2 không có từ "được" sau đối tượng "cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải"

27 tháng 2 2017

- Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc , cùng là câu bị động .

- Khác nhau : Câu 1 có dùng từ " được " , câu 2 không dùng từ " được " .


27 tháng 2 2017

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

C) Hoạt động luyện tập 1. a) Đọc gợi ý...ở dưới Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết). (1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây: - Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa. - Em rất thích...
Đọc tiếp

C) Hoạt động luyện tập

1.

a) Đọc gợi ý...ở dưới

Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.

- Chống nạn thất học.

- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.

- Sách là người bn lớn của con người.

(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) Bài tập Ngữ vănBài tập Ngữ vănc) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới. Bài tập Ngữ văn

(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài. Bài tập Ngữ văn

6
25 tháng 1 2017

Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))

Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^

3 tháng 2 2017

Đúng rồi bạn, mình đã nêu rõ ở phần chú ý bạn đọc kĩ lại nhé ^^