K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

Có thể gọi tập hợp A là một tập hợp. Vì một tập có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc cũng không có phần tử nào.

28 tháng 8 2017

có thể cho A là một tập hợp vì 0 cũng là một số tự nhiên .

a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)

=>x=12; y2=1; z3=-8

=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2

b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)

=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2

=>x=-10; y=6; z=34; t=-18

12 tháng 2 2017

Bài này có mẹo á ; giải ra dễ lắm !!!

\(\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)....\left(100-10^2\right)......\left(100-20^2\right)\\ =\left(100-1\right).\left(100-4\right)....0....\left(100-400\right)=0\\ \)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 5 2017

Số cần điền vào dấu "?" sẽ là : 11

Vì:

- \(36:\left(4:2\right)=18\)

- \(45:\left(6:2\right)=15\)

\(\Rightarrow44:\left(8:2\right)=11\)

Vậy số cần điền vào dấu "?" sẽ là số 11.

24 tháng 5 2017

36 : (4 : 2) = 18

45 : (6 : 2) = 15

⇒ 44 : (8 : 2) = 11

6 tháng 11 2017

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

9 tháng 11 2017

Chào bn mk là thành viên mới, sai thì cho mk xin lỗi nha!!!

a) cn = 1

=> c = 1

b) cn = 0

=> c = 0

Chúc bn hc tốt:))

17 tháng 3 2017

Giải:

Ta có: \(\dfrac{y-5}{7-y}=\dfrac{2}{-3}\)

\(\Rightarrow\left(y-5\right).\left(-3\right)=2\left(7-y\right)\)

\(\Rightarrow-3y+15=14-2y\)

\(\Rightarrow-3y+2y=-15+14\)

\(\Rightarrow-1y=-1\)

Vậy y=1

17 tháng 3 2017

Ta có:y-5/7-y=2/-3

=>(y-5).(-3)=(7-y).2

=>-3y+15=14-2y

=>-3y+2y=14-15

=>-y=-1

=>y=1thanghoa

9 tháng 3 2017

wkwkwkwkwkwk

huhu

16 tháng 3 2017

ucche

3 tháng 5 2017

Bài 1 :

\(a\)) \(\dfrac{4}{15}:-\dfrac{8}{5}+\left(-1\dfrac{5}{6}\right)\)

\(=\dfrac{4}{15}:\dfrac{-8}{5}+\dfrac{-11}{6}\)

\(=\dfrac{4}{15}.\dfrac{-5}{8}+\dfrac{-11}{6}\)

\(=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-11}{6}=-2\)

\(b\)) \(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{-19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-5}{13}\right)+\left(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(-1\right)+1+\dfrac{1}{2}\)

\(=0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

3 tháng 5 2017

Bài 2 :

a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{7}\)

\(x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{21}\) là giá trị cần tìm

b) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\) là giá trị cần tìm

c)\(\left|x-12\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=15\\x-12=-15\end{matrix}\right.\)

\(+\))\(x-12=15\)

\(x=15+12\)

\(x=27\)

+)\(x-12=-15\)

\(x=-15+12\)

\(x=-3\)

Vậy \(x\in\left\{27,-3\right\}\) là giá trị cần tìm

19 tháng 4 2017

@Nguyễn Quang Thắng bn nên ôn nhg dạng chứng minh, rút gọn, tính nhanh hoặc vài bài toán hình khó khó một chút nhé.

Chúc bn thi tốtok

19 tháng 4 2017

Nguyễn Quang Thắng bạn ôn dạng toán tính nhanh, tìm x, tìm số abc, Ư và B. Toán hình thì là đoạn thẳng tia.

Đề thi của bọn mk có dạng đó ấy. Tick hộ mk với