K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

Biện pháp phân biệt đối xữ.

 

15 tháng 3 2016

- Phân biệt đối xử: không cho người Việt nắm giữ chức vụ quan trọng để chúng dễ bọc lột.

- Biện pháp bóc lột: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bóc lột dân ta.

- Em thử hình dung tình cảnh nhân dân lúc bấy giờ: căm thù, oán hận quân Lương.

- Đặt vị trí của mình vào 1 người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động: vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương.

20 tháng 3 2018

Sau hai trận thăm dò và thử sức lực lượng phòng thủ của nhà Nguyễn ở Đà Nẵng (Quảng Nam) vào ngày 15 tháng 4 năm 1847 và ngày 26 tháng 9năm 1857, một ủy ban có tên là Commission de la Cochinchine do Nam tước Brenien đứng đầu [2] đã đệ trình và đã được Hoàng đế Napoléon III chấp thuận, chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu trong kế hoạch đánh chiếm Việt Nam. Bởi Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, thuận tiện cho tàu chiến vào ra, lại nằm trên trục đường Bắc – Nam, có thể sang Lào, Căm Bốt và chỉ cách kinh đô Huế khoảng 100km, rất thuận lợi cho việc "đánh nhanh thắng nhanh" của liên quân Pháp - Tây Ban Nha (gọi tắt là liên quân). Ngoài ra, Đà Nẵng còn có cánh đồng Nam – Ngãi để nuôi quân, còn có nhiều giáo sĩ và giáo dân thân Pháp.

Cho nên đánh chiếm được Đà Nẵng, vượt đèo Hải Vân, rồi tấn công Huế; chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực nhất để thực hiện được ý đồ của Pháp và Tây Ban Nha. Tuy nhiên, phải chờ đến sau Hiệp ước Thiên Tân (28 tháng 6 năm 1858) được ký kết, quân đội Pháp ở Viễn Đông mới có thể rảnh tay chuyển sang mặt trận khác…

Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp...
Đọc tiếp

Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?

A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.

B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.

C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.

D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.

Câu 11: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, húng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

4
18 tháng 3 2022

B

C

18 tháng 3 2022

B
C

Câu 9. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ? A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh...
Đọc tiếp

Câu 9. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?

 

A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.

B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.

C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.

D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.

Câu 10.Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

 

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt, giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

Câu 11: Thế Lữ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm nào?

A. Năm 1999

B. Năm 2000

C. Năm 2002

D. Năm 2003

Câu 12. Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời của con hổ là một khung cảnh như thế nào?

A. Là khung cảnh nhỏ bé, u buồn, không có gì hấp dẫn.

B. Là khung cảnh nước non hùng vĩ, oai linh.

C. Là khung cảnh tầm thường, giả tạo, đáng lên án.

D. Là khung cảnh tối tăm, chứa đựng nhiều cạm bẫy.

Câu 13. Hình ảnh con hổ bị giam cầm trong vườn bách thú thực chất là hình ảnh của ai?

A. Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945.

B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng.

C. Hình ảnh người sĩ phu yêu nước.

D. Hình ảnh người thanh niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945.

Câu 14.Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?

A. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do.

B. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo.

C. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người.

D. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ.

Câu 15. Câu thơ “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối/ ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? ” xét về mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Câu cầu khiến

C. Câu nghi vấn

D. Câu cảm thán

Câu 16. Bài thơ “Ông đồ ” do ai sáng tác?

A. Vũ Đình Liên                                             B. Tế Hanh

C. Lưu Trọng Lư                                            D. Thế Lữ

Câu 17. Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" là:

A. Người dạy học nói chung.

B. Người dạy học chữ nho xưa.

C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.

D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.

Câu 18. Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?

A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến.

B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học.

C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc.

D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ.

Câu 19:.Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?

A. Ông đồ rất tài hoa.

B. Ông đồ viết văn rất hay.

C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.

D. Ông đồ có nét chữ bình thường.

Câu 20. Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?

A. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.

B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa.

C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài.

D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu

Câu 21. Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì ?

A. So sánh                                                       B. Hoán dụ

C. Nhân hoá                                                    D. Ẩn dụ

   Câu 22. Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?

A. Lục bát.

B. Song thất lục bát.

C. Ngũ ngôn.

D. Thất ngôn bát cú.

Câu 23. Mạch cảm xúc trong bài thơ Ông đồ được sắp xếp theo trình tự nào?

A.   Quá khứ - hiện tại – tương lai

B.    Quá khứ - hiện tại.

C.    Hiện tại – quá khứ

D.   Hiện tại – quá khứ - tương lai

Câu 24. Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?

A. Nghệ thuật viết thư pháp.                     B. Nghệ thuật vẽ tranh.

C. Nghệ thuật viết văn bản.                      D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút

Câu 25. Hình ảnh ông đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng nào dưới đây?

A. Chiếc cày, con trâu, tẩu thuốc.

B. Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ.

C. Bàn ghế, giáo án, học sinh.

D. Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói toán.

Câu 26. Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?

A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.

B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.

C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.

D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.

Câu 27. Câu thơ: “Hồn ở đâu bây giờ ?” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

A. Câu nghi vấn

B. Câu cầu khiến

C. Câu trần thuật

D. Câu cảm than

3
11 tháng 3 2022

9-a

10-b

11-d

 

11 tháng 3 2022

12-b

13-b

14-d

đề kiểm tra ngữ văn lớp 8 cuối kỳ // mk sưu tầm được nè (có đáp án luôn nha): I. Trắc nghiệm (4 điểm)1. Theo Nguyễn Trãi, để đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, trước hết phải:a. Làm cho dân được giàu có, ấm nob. Làm cho dân được ăn no, mặc đẹpc. Thương dân, trừ bạo ngược2. Khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh nào?a. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa...
Đọc tiếp

đề kiểm tra ngữ văn lớp 8 cuối kỳ // mk sưu tầm được nè (có đáp án luôn nha):

 

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

1. Theo Nguyễn Trãi, để đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, trước hết phải:

a. Làm cho dân được giàu có, ấm no

b. Làm cho dân được ăn no, mặc đẹp

c. Thương dân, trừ bạo ngược

2. Khi con tu hú được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

a. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ

b. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng

c. Khi tác giả bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác

d. Khi tác giả vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do

3 Nội dung chính của văn bản Thuế máu là gì?

a. Lên án, tố cáo sự bóc lột trắng trợn của thực dân Pháp với người lao động trên đất thuộc địa

b. Phản ánh tình cảnh khổ cực của người dân thuộc địa trên đất Pháp

c. Thể hiện sự bất bình của người An Nam đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa

d. Tố cáo thủ đoạn lừa bịp, giả dối của thực dân Pháp khi biến người dân nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa

4. Câu thơ: “Xanh kia thăm thẳm từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?” thuộc kiểu hành động nói nào?

a. Hành động hỏi

b. Hành động trình bày

c. Hành động cầu khiến

d. Hành động bộc lộ cảm xúc

5. Em hiểu quan điểm: “theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp trong Bàn luận về phép học là gì?

a. Học phải theo mục đích chân chính

b. Học phải đi đôi với hành

c. Phải làm theo điều được học

d. Học phải biết thâu tóm cái tinh túy cốt lõi nhất

6. Câu nào dưới đây không mắc lỗi lô – gic?

a. Có nhiều nhà thơ nữ có đóng góp to lớn cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam như Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn

b. Linh không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép

c. Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng Hồng vẫn học giỏi

d. Tuy học hành chăm chỉ nhưng năm nào An cũng đạt học sinh giỏi

II. Tự luận (6 điểm)

1. Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? (1đ)

2. Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)

b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó. (2đ)

3. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 3- 5 câu bàn về mục đích học tập đúng đắn trong đó có sử dụng một câu cầu khiến hoặc cảm thán. (2đ)

Đáp án và thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

123456
cadabc

II. Phần tự luận

1.

Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:

Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

→ Kiểu câu nghi vấn (0.5đ)

→ Hành động hỏi, bộc lộ cảm xúc (0.5đ)

2.

Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó. (2đ)

   - Khổ thơ nói về nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả khi xa quê. (0.5đ)

   - Quê hương trong nỗi nhớ của Tế Hanh thật sống động với cả hình ảnh (con thuyền rẽ sóng), màu sắc (xanh, bạc...), hương vị (mùi mặn nồng). (0.5đ)

   - Động từ nhớ lặp lại 2 lần, khắc sâu thêm nỗi lòng da diết, khôn nguôi của tác giả khi nhớ quê. (0.5đ)

 

   - Khổ thơ sinh động với nhiều danh, động, tính từ màu sắc. Phải là người yêu quê hương sâu nặng mới có nỗi nhớ đầy xao xuyến và ám ảnh người đọc đến vậy. (0.5đ)

 

3.

Viết một đoạn văn diễn dịch từ 3- 5 câu bàn về mục đích học tập đúng đắn. (2đ)

   - HS viết được đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề ở đầu đoạn, dung lượng 3 – 5 câu, có sử dụng câu cầu khiến hoặc cảm thán (1đ)

   - HS nêu được một vài nét sau: mục đích học tập đúng đắn:

      + Học để làm người, để chiếm lĩnh tri thức, không phải để cầu danh lợi... (1đ)

0
29 tháng 5 2018

Kết quả hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh là vô nghĩa.

   + Họ trở về "giống người bẩn thỉu" như trước khi xảy ra chiến tranh.

   + Họ bị cướp hết tài sản, của cải, bị đánh đạp, bị đối xử như súc vật, bị đuổi đi một cách trắng trợn.

   + Họ phải bỏ tính mạng của mình, nhưng không được hưởng chút công lý và chính nghĩa nào cả.

   → Sự đối xử của bọn thực dân dã man, nhẫn tâm. Chúng bóc lột xương máu, chúng sẵn sàng tráo trở, lật lọng sự hứa hẹn trước đó.

“Sáng tạo là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của con người. Nó được coi là dạng hoạt động đặc biệt và là biểu hiện cao nhất của đời sống tâm hồn. Lịch sử loài người là một dòng những suy nghĩ sáng tạo mà trước hết là của các nhà khoa học, nghệ nhân, nghệ sĩ… Thực tế cho đến ngày nay những phát minh vĩ đại làm thay đổi diện mạo của xã hội loài...
Đọc tiếp

“Sáng tạo là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của con người. Nó được coi là dạng hoạt động đặc biệt và là biểu hiện cao nhất của đời sống tâm hồn. Lịch sử loài người là một dòng những suy nghĩ sáng tạo mà trước hết là của các nhà khoa học, nghệ nhân, nghệ sĩ… Thực tế cho đến ngày nay những phát minh vĩ đại làm thay đổi diện mạo của xã hội loài người, làm cho xã hội phát triển đều là hoạt động sáng tạo. Chính vì vậy, hoạt động sáng tạo được xem là cơ chế của sự phát triển. Con người trong hoạt động sáng tạo vừa tiếp thu những kinh nghiệm của thế hệ đi trước, vừa tích cực tìm kiếm những điều mới hơn nhằm góp phần vào sự phát triển của xã hội”.

   (Theo “Tài liệu tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh Trung học”)

a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn. (0.5 điểm)

b. Tìm ít nhất 3 từ trong doạn văn thuộc cùng một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó. (1.0 điểm)

c. Theo đoạn văn, thế nào là hoạt động sáng tạo? (0.5 điểm)

d. Dựa vào đoạn văn, hãy cho biết con người có vai trò ra sao trong hoạt động sáng tạo? (0.5 điểm)

e. Từ thực tế của cuộc sống hiện nay, em hãy kể về những sáng tạo của nhân dân ta trong công cuộc đẩy lùi dịch Covid 19. (HS viết đoạn văn từ 40 đến 60 chữ). (1.5 điểm)

giúp e với ạ

0
15 tháng 4 2021

 Câu 1:Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử vĩ đại, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, danh nhân văn hóa dân tộc và có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của văn hóa văn học dân tộc. Tác phẩm "Đại cáo Bình Ngô" được ông thừa lệnh vua Lê Lợi viết để tuyên cáo về chiến thắng giặc Ngô năm 1428, mang ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, một áng "thiên cổ hùng văn" của dân tộc. Nội dung bài cáo không chỉ tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mà còn mang tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc.

Có thể nói, tư tưởng nhân nghĩa trong "Bình Ngô đại cáo" là tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt toàn bộ bài cáo, đây là một tư tưởng nhân văn cao đẹp và đề cao giá trị nhân đạo của dân tộc Việt Nam ta. Theo quan niệm Nho giáo, nhân nghĩa chính là tình nghĩa con người, là mối quan hệ giữa con người với nhau dựa trên tinh thần yêu thương, đùm bọc và bảo vệ lẫn nhau. Với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa được quan niệm theo cách cụ thể và cơ bản nhất, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử dân tộc lúc bấy giờ:

"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"

Nhân nghĩa đối với Nguyễn Trãi cốt nhất hai việc là "trừ bạo" và "yên dân", nghĩa là diệt trừ các thế lực tàn bạo đày đọa nhân dân, làm cho cuộc sống người dân được yên ổn, ấm no và hạnh phúc đó mới là nhân nghĩa. Trong tác phẩm, tác giả đã đề cập tới tư tưởng nhân nghĩa trên những khía cạnh khác nhau, tuy nhiên ở khía cạnh nào, tư tưởng này vẫn hết sức đúng đắn và mang ý nghĩa sâu sắc.

Trước hết, nhân nghĩa được gắn với việc khẳng định chủ quyền, độc lập của dân tộc:

"Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác..."

Với những dẫn chứng đầy thuyết phục về chủ quyền dân tộc từ nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán và các triều đại lịch sử..., tác giả đã khẳng định nền chủ quyền độc lập dân tộc là điều không thể chối cãi. Chỉ khi khẳng định chủ quyền của dân tộc thì mọi hành động của ta mới có cơ sở và đúng với nhân nghĩa. Trên lập trường tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã lên án tố cáo tội ác man rợ của quân xâm lược:

"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm."

Có thể nói, tội ác của giặc Minh là không còn tính người, vô nhân đạo, từ khủng bố, bóc lột sức lao động, tàn sát người dân vô tội đến hách dịch đủ loại thuế khóa, vừa vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên lại ra tay phá hoại sản xuất, hủy hoại môi trường sống của nhân dân ta. Tác giả không chỉ bộc lộ niềm phẫn uất và sự căm thù tận xương tủy của nhân dân trước tội ác của giặc, mà còn bộc lộ niềm thương xót, đau đớn cùng với nỗi đau của nhân dân. Chính nhân nghĩa đã gắn kết lòng dân, lòng dân chính là sức mạnh lớn nhất để đánh thắng kẻ thù, không có sức mạnh nào có thể vượt qua được sự đoàn kết đồng lòng và quyết tâm của một dân tộc:

"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo"

Mặc dù giai đoạn đầu của cuộc chiến ta gặp vô vàn khó khăn, thiếu thốn cả về lương thực lẫn quân đội nhưng chính nhờ vào lòng dân, sức dân mà ta bước đầu giành thắng lợi, sau đó nghĩa quân như được tiếp thêm sức mạnh nhờ sự khiếp vía của kẻ thù mà đánh đâu thắng đấy. Đây chính là quả ngọt của việc hành động nhân nghĩa dựa trên tư tưởng nhân nghĩa. Sau khi đã giành được thắng lợi hoàn toàn, tinh thần nhân nghĩa của nhân dân ta còn được bộc lộ qua cách ứng xử với kẻ thù thua trận:

"Mã Kì, Phương Chính cấp cho năm trăm chiếc thuyền,
ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc.
Vương Thông, Mã Anh phát cho vài nghìn cỗ ngựa,
về đến nước mà vẫn tim đập chân run."

Cấp phát thuyền và ngựa cho tướng lĩnh cùng binh lính kẻ thù trở về chính là thể hiện lòng nhân ái, chính sách nhân nghĩa của nhân dân ta, ta không đánh đuổi đến cùng mà để lui cho họ con đường hiếu sinh, vừa để cho quân ta nghỉ ngơi lại vừa giữ được lòng nhân đạo. Đường lối ấy một lần nữa đã khẳng định tính chính nghĩa trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, tô đậm thêm truyền thống nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của dân tộc ta.

Câu 2:Qua hai câu "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân -Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" đã thể hiện tư tưởng : Yên dân làm cho dân ta được thái bình, hạnh phúc. Mà muốn như vậy thì trước tiên ta phải diệt trừ bọn tàn bạo

TICK ĐÚNG CHO MK NHÉ