K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÁC BẠN ƠI, MÌNH THI XONG RỒI CÁC BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO ĐỀ THI NÀY NHA.

Trường THCS Diễn Tháp

Đề khảo sát chất lượng cuối năm học 2017-2018

Môn Toán 7- Thời gian làm bài 90 phút

..................................................................

Bài 1. (2, 0 điểm): Thực hiện phép tính:

a) (\(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{1}{3}\)).\(\dfrac{30}{11}\)

b)1\(\dfrac{1}{4}\).3\(\dfrac{1}{5}\)-4

c)(\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{2}\)):(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\))

d)(\(\dfrac{3}{4}\))3.(\(\dfrac{4}{3}\))4

Bài 2( 2, 0 điểm):

Điểm kiểm tra học kì 1 môn Toán của 30 học sinh lớp 7A của một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

5 7 6 9 3 10 6 5 9 5

4 6 8 8 9 6 4 8 7 8

6 8 4 7 7 5 9 6 10 6

Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng

Bài 3.( 2điểm) Cho 2 đa thức

P(x)= 9 - x5 +4x - 2x3 + x2 -7x4

Q(x)=x5 +2x2 - 9 + 7x4 - 3x + 2x3

a) Tính giá trị của P(x)và Q(x) tại x=-1

b) Tính tổng P(x) +Q(x) và tìm x để P(x)+Q(x)=x+3

Bài 4.(3,5 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH ( H ∈ BC)

a, Chứng minh : △AHB=△AHC

b, Từ H kẻ đường song song với AC , cắt AB tại D. Chứng minh AD=DH

c, Gọi E là trung điểm của AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh ba điểm B, G, E thẳng hàng.

Bài 5(0,5 điểm)

Cho đa thức f(x) = ax2+bx+c . Biết 7a + b=0. Chứng tỏ rằng F(10). f(-3) ≥ 0

(các bạn ko cần làm đâu nha, nếu có nhu cầu thì làm nha, các bạn chưa thi có thể tham khảo nha, nhớ tick mình với nhé)

1
16 tháng 5 2018

Cx ko khó lắm nhỉ, bạn biết điểm chưa?

16 tháng 5 2018

cũng không khó lắm đâu, mình vẫn chưa biết điểm nha, thứ 7 tuần này mới biết

20 tháng 8 2017

1.Tính

a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)

c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)

d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)

e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)

Bài 2

a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{13}{49}\)

b.\(\left|x-1,5\right|=2\)

Xảy ra 2 trường hợp

TH1

\(x-1,5=2\)

\(x=3,5\)

TH2

\(x-1,5=-2\)

\(x=-0,5\)

Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .

Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.

20 tháng 8 2017

Ths bn nhé

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{-1}{8}+1-\dfrac{9}{4}-1\)

\(=\dfrac{-1}{8}-\dfrac{18}{8}=\dfrac{-19}{8}\)

b: \(=4\cdot1-2\cdot\dfrac{1}{4}+3\cdot\dfrac{-1}{2}+1\)

\(=4-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1\)

=5-2

=3

14 tháng 6 2017

a.

| x | = 5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-5,6;5,6\right\}\)

b, \(\left|x-3,5\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-1,5;8,5\right\}\)

c,\(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{4}\right\}\)

d,\(\left|4x\right|-\left(\left|-13,5\right|\right)=\left|\dfrac{1}{4}\right|\)

=> \(\left|4x\right|-13,5=\dfrac{1}{4}\)

=> \(\left|4x\right|=13,75\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=13,75\\4x=-13,75\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,4375\\x=-3,4375\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3,4375;3,4375\right\}\)

14 tháng 6 2017

e, ( x - 1 ) 3 = 27

=> x - 1 = 3

=> x = 4

Vậy x = 4

f, ( 2x - 3)2 = 36

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=6\\2x-3=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy x\(\in\left\{-1,5;4,5\right\}\)

g, \(5^{x+2}=625\)

=> \(5^{x+2}=5^4\)

=> x + 2 = 4

=> x = 2

Vậy x = 2

h, ( 2x - 1)3 = -8

=> 2x - 1 = -2

=> x = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x = \(\dfrac{-1}{2}\)

i, \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{6}.\dfrac{3}{8}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{12}...\dfrac{30}{62}.\dfrac{31}{64}=2^x\)

=> \(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{4.6.8.10.12...62.64}=2^x\)

=>\(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{\left(2.3.4.5...30.31.32\right)\left(2.2.2.2...2.2_{ }\right)}=2^x\)(có 31 số 2)

=> \(\dfrac{1}{32.2^{31}}=2^x\)

=> \(\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\)

=> x = -36

Vậy x = -36

Bài 1: Tính a) 33 b) (-3)3 c) (\(\dfrac{1}{2}\))2 d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2 e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3 f) (-0,5)2 g) (10,8)0 h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3 i) (22)2 j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2 k) 52.53 l) (-3)2.(-3)3 m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2 n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3 o) (-0,2)5 : (-0,2)3 p) (2017)0. 2018 Bài 2: Tính a) 22.24.23 b) (0,125)4 . 84 c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45 d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\) e)...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính

a) 33

b) (-3)3

c) (\(\dfrac{1}{2}\))2

d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2

e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3

f) (-0,5)2

g) (10,8)0

h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3

i) (22)2

j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2

k) 52.53

l) (-3)2.(-3)3

m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2

n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3

o) (-0,2)5 : (-0,2)3

p) (2017)0. 2018

Bài 2: Tính

a) 22.24.23

b) (0,125)4 . 84

c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45

d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\)

e) \(\dfrac{\left(-7,5\right)^3}{\left(2,5\right)^3}\)

f) (-39)4 : 134

g) 102 . 22

h) 103 : 23

i) 154 . 92

j) 272 . 253

k) 254 . 28

l) 9 . 33 . \(\dfrac{1}{81}\). 32

m) \(\dfrac{90^3}{15^3}\)

n) \(\dfrac{790^4}{79^4}\)

o) \(\dfrac{3^2}{\left(0,375\right)^2}\)

p) \(\dfrac{15^3}{27}\)

Bài 3: Tìm x biết

a) x . \(\dfrac{1}{2}\) = (\(\dfrac{1}{2}\))3

b) (\(\dfrac{1}{5}\))5 : x = (\(\dfrac{1}{5}\))3

c) x : (-\(\dfrac{3}{5}\))2 = -\(\dfrac{3}{5}\)

e) x : (\(\dfrac{-1}{3}\))2 = \(\dfrac{-1}{3}\)

f) (\(\dfrac{2}{3}\))5 . x = (\(\dfrac{2}{3}\))7

Bài 4:

a) Viết các số 224 và 316 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 6

b) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9

Bài 5: Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x14

a) Tích của 2 lũy thừa

b) Lũy thừa của 7

c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12

1
26 tháng 7 2017

Bài 1-3 bấm máy tính đi bạn

26 tháng 7 2017

:)

22 tháng 12 2017

5a.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+....+\dfrac{1}{19.21}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)

b.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

17 tháng 11 2022

Bài 7:

x/1=z/2 nên x/6=z/12

=>x/6=y/9=z/12

=>x/2=y/3=z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>x=6; y=9; z=12

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

a)

\(3(2x-\frac{1}{2})+2(\frac{3}{8}-x)=2,75\)

\(\Leftrightarrow 6x-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}-2x=2,75\)

\(\Leftrightarrow 4x=\frac{7}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{8}\)

b)

\(x-\frac{1}{3}(5-3x)=1\frac{1}{2}x+5\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{5}{3}+x=x+\frac{1}{2}x+\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}x=\frac{43}{6}\) \(\Rightarrow x=\frac{43}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

c) \(\sqrt{x-1}=4\Rightarrow x-1=4^2\Rightarrow x=4^2+1=17\)

d)

\(|x|-5\frac{3}{7}|-x|-\frac{3}{4}=2|x|-1\frac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow |x|-\frac{38}{7}|x|-\frac{3}{4}=2|x|-\frac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow |x|(1-\frac{38}{7}-2)=\frac{3}{4}-\frac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow |x|.\frac{-45}{7}=\frac{-11}{28}\)

\(\Leftrightarrow |x|=\frac{11}{180}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{11}{180}\\ x=-\frac{11}{180}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2018

1.

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=4k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2-y^2=\left(5k\right)^2-\left(4k\right)^2=25k^2-16k^2=9k^2=4\)

\(\Rightarrow k^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow k=\pm\dfrac{2}{3}\)

\(\circledast k=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{3}\\y=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\circledast k=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{10}{3}\\y=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

2.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+1+3y-2}{5+7}=\dfrac{2x+3y-1}{12}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)

\(\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{\dfrac{2\cdot2+1}{5}\cdot7+2}{3}=3\)

3.

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x-2+3y-6-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\dfrac{95-8+3}{9}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10\cdot4+2}{2}=21\\y=\dfrac{10\cdot9+6}{3}=32\\z=10\cdot4+3=43\end{matrix}\right.\)