Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Thuỳ Linh Hình như bài này t lm cho c r mà nhỉ
( Hình tự vẽ )
a) +) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD có
AB = AC ( gt)
\(\widehat{BAC}\) : góc chung
AE = AD ( gt)
=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (c-g-c)
b) Theo câu a ta có \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD
=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )
c) +) Xét \(\Delta\) ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1) ( tính chất tam giác cân )
+) Xét \(\Delta\)AED có AE = AD ( gt)
=> \(\Delta\)AED cân tại A
=> \(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2) ( tính chất tam giác cân )
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> ED // BC
@@ Hc tốt
Takigawa Miu_
a, Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACD cs :
AB = AC(gt)
^A - chung
AE = AD (gt)
=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (c.g.c)
b) Từ \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACD (câu a)
=> đpcm
A D E B C
a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{A}\)là góc chung
\(AD=DE\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\)( 2 cạnh tương ứng )
b) Đề sai, điểm M đâu???
c) Ta có: \(AD=AE\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(1\right)\)
Lại có: \(\Delta ABC\)cân tại A ( gt )
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow DE//BC\left(đpcm\right)\)
a, Xét ΔΔABE và ΔΔACD có :
AB = AC(gt)
^A - chung
AE = AD (gt)
=> ΔΔABE = ΔΔACD (c.g.c)
=> BE=CD ( 2 cạnh tương ứng)
b,vì tam giác MBD= tam giác MEC:
=> DM=EM ( 2 cạnh đồng vị)
XÉt tam giác AMD và tam giác AME
AD =AE ( Gt)
DM=EM ( CMT)
AM cạnh chung
=> tam giác AMD=AME ( c.c.c )
chúc bạn học tốt
a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên DE//BC
c: Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AD=AE và AB=AC
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
a: Xét ΔABE và ΔACDcó
AB=AC
góc BAE chung
AE=AD
=>ΔABE=ΔACD
=>BE=CD
b: ΔABE=ΔACD
=>góc ABE=góc ACD
c: góc ABE+góc KBC=góc ABC
góc ACD+góc KCB=góc ACB
mà góc ABE=góc ACD và góc ABC=góc ACB
nên góc KBC=góc KCB
=>KB=KC
d: AB=AC
KB=KC
=>AK là trung trực của BC
=>A,K,I thẳng hàng