K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Violympic Vật lý 9

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

31 tháng 5 2016

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 00C.                          

Nhiệt lượng mà nước (350C) đã tỏa ra:

Qtỏa = mc (t1 – t0) =  1,5.4200.30 = 189 000 J        

Gọi x là khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là:

Qthu = \(x.\lambda\) = 340000.x                                  

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 189 000: 340 000 = 0,55 kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg

31 tháng 5 2016

Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ c, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 0 độ c 

Nhiệt lượng mà nước ở 30 độ c đã toả ra:

Q1 = m.c. ∆t = 1,5.4200.30 = 189000J  

Gọi x (kg) là khối lượng nước đá bị nóng chảy 

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là 

Q2 = λ .x = x.3,4.105 J 

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng: 

Q1=Q2<=> 189000=x.3,4.105 => x=0,55kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là:  0,45+0,55=1kg 

4 tháng 12 2019

Do khối nước đá lớn ở \(0^0C\)ên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến\(0^0C\)

Nhiệt lượng do 30g nước tỏa ra khi nguội tới\(0^0C\) \(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=0,03.4200.75=9450J\) Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: \(m=\frac{9450}{3,36.10^5}=0,028kg=28g\) Thể tích của phần nước đá tan ra là: \(V_1=\frac{m}{D_d}=\frac{28}{0,9}=31,11\left(cm^3\right)\) Thể tích hốc đá bây giờ là: \(V_2=V+V_1=100+31,11=131,11cm^3\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là: 30+28=58(g)

Lượng nước này chiếm thể tích 58 cm³

Vậy thể tích phần rỗng hốc đá còn lại là:

\(\text{131,11-58=73,11 cm³}\)