K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

A(1)=3 => m+n=3 => m=3-n

A(-1)=5 => -m+n=5 (1)

Thế m=3-n vào (1) được

-(3-n)+n=5

<=> -3+2n=5

<=> 2n=8

<=> n=4

Thế n=4 vào m=3-n được

m=3-4=-1

=> A(x) -x+4

28 tháng 7 2019

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

1 tháng 5 2018

2/

Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)

=> \(C\left(-2\right)=0\)

=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)

=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)

=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)

=> \(15m+1=0\)

=> \(15m=-1\)

=> \(m=\frac{-1}{15}\)

Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).

26 tháng 3 2016

f(0)=2 => m.0 + n=2 => n=2 (1)

f(-1)=3 => -m + n=3 (2)

Thế (1) vào (2) ta được

-m +2=3 <=> m=-1

Vậy m= - 1 ; n = 2

26 tháng 3 2016

 \(f\left(0\right)=2\Leftrightarrow m.0+n=2\Leftrightarrow n=2\)

\(f\left(-1\right)=3\Leftrightarrow m.\left(-1\right)+n=3\Leftrightarrow-m+2=3\Leftrightarrow m=1\)