Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}
A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5
A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5
A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)
A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5
A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5
A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)
|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1}
⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))
B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12
B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2
B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1
B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)
a) Thế x = 1, y = -1, z = 3 vào biểu thức đã cho:
\(\left[1^2.\left(-1\right)-2.1-2.3\right]1.\left(-1\right)\)
= -9 . (-1)
= 9
Vậy biểu thức có giá trị bằng 9 tại x = 1, y = -1, z = 3.
b) Thế x = 1, y = -1, z = 3 vào biểu thức đã cho:
\(1.\left(-1\right).3+\dfrac{2.1^2.\left(-1\right)}{\left(-1\right)^2+1}\)
= -3 + \(\left(-1\right)\)
= -4
Vậy biểu thức có giá trị bằng -4 tại x = 1, y = -1, z = 3.
a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:
3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3
Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.
b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.
*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:
3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.
c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:
4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1
Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.
a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]
= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0
Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314
= 1 + (–8) + (–8) = –15
Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
a) Đặt P = 2xy(5x² +3x – z) Với x = 1; y = -1 và z = -2 ta có:
P = 2.1(-1).[5.1².(-1) + 3.1 – (-2)] = -2(-5 + 3 +2) = -2.0 = 0
Vậy P = 0
b) Đặt Q = xy² +y²z³ + z³X4. Với x =1; y = -1 và z = -2, ta có:
Q = 1.(-1)² + (-1)².(-2)³ .14 = 1 – 8 – 8 = -15
Vậy Q = -15.
a:\(A=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-3}{4}-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{16}+2\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-1\)
\(=\dfrac{-3}{16}-\dfrac{9}{16}+1+\dfrac{3}{4}-1=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)
b: \(B=-x^3-3x^2-\dfrac{9}{2}x+1\)
|x-1|=2
=>x-1=2 hoặc x-1=-2
=>x=3 hoặc x=-1
Khi x=-1 thì \(B=-\left(-1\right)-3\cdot1+\dfrac{9}{2}+1=1-3+1+\dfrac{9}{2}=-1+\dfrac{9}{2}=\dfrac{7}{2}\)
Khi x=3 thì \(B=-27-27-\dfrac{9}{2}\cdot3+1=-53-\dfrac{27}{2}=-66.5\)