K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

a. ƯC(120;150)

120 = 23.3.5

150 = 2.3.52

ƯCLN(120;150) = 2.3.5 = 30

=> ƯC(120;150) = Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

b. BC(36;24)

36 = 22.32

24 = 23.3

BCNN(36;24)= 23.32 = 72

=> BC(26,24) = B(72) = { 72;144;216;288;.... }

16 tháng 12 2016

nhận xét kiểu gì hả bạn

a. ƯCLN = 35

BCNN = 840 

b. ƯCLN = 4

BCNN = 1320

28 tháng 10 2019

a.không thuộc.

b.thuộc.

c.thuộc.

28 tháng 10 2019

câu 1 : đáp án lần lượt là :

\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)

câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

20 tháng 2 2016

24 = 2^3 * 3

36 = 2^2 * 3^2

UCLN(24;36) = 2^2 * 3 = 12

UC (24;36) = 1;2;3;4;6;12

Vậy số phần tử là STN của tập hợp đó là 6 phần tử

9 tháng 10 2015

a) Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => ƯC(8;12) = {1;2;4;}

b) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}; Ư(32) = {1;2;4;8;16;32} => ƯC(24; 32) = {1;2;4;8;}

c) Ư(7) = {1;7} ; Ư(10) = {1;2;5;10} => ƯC(7;10) = {1}

d) 8 = 23; 10 = 2.5 => BCNN (8;10) = 23.5 = 40 => BC(8;10) = B(40) = {0;40;80;...}

e) 25 = 52 => BCNN(2;3;25) = 2.3.52 = 150 => BC (2;3;25) = B(150) = {0;150; 300; ...}

2) N = {0;1;2;3;...}; N* = {1;2;3;....} => N giao N* = {1;2;3;...} = N*

a) Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => ƯC(8;12) = {1;2;4;}

Vâu b,c,d,e tương tự nha bn

2) N = {0;1;2;3;...}; N* = {1;2;3;....} => N giao N* = {1;2;3;...} = N*

hok tốt

31 tháng 5 2016

ƯC(6n + 3;6n + 9) = 1;2;3;6

31 tháng 5 2016

Gọi ƯCLN(6n+3;6n+9) là d

=> 6n+3 chia hết cho d 

      6n+9 cia hết cho d

=> (6n+9) -(6n+3) chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy ƯC(6n+3;6n+9)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ai k mik mik k lại

11 tháng 9 2019

Câu hỏi của Công Chúa Họ Kim - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath