Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4
b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)
c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25
=> 52p+2015 chẵn
=> 20142p + q3 chẵn
Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2
=> 52p + 2015 = 20142p+8
=> 52p+2007 = 20142p
2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6
=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)
(hihi câu này hơi sợ sai)
d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\), \(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
a) Vì x thuộc Z mà -17 < x < 18 => x thuộc { -16 ; -15 ; -14 ; .... ; 0 ; 1 ; ..... ; 17 }
Vậy tổng các giá trị của x là :
( -16 ) + ( -15 ) + .... + 0 + 1 + ... + 17
= [ ( -16 ) + 16 ] + [ ( -15 ) + 15 ] + ..... + [ ( -1 ) + 1 ] + 17
= 0 + 0 + ..... + 0 + 17
= 17
b) Vì x thuộc Z mà x < 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là một số nguyên dương lớn nhất nhỏ hơn 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là 24
a) Vì x thuộc Z mà -17 < x < 18 => x thuộc { -16 ; -15 ; -14 ; .... ; 0 ; 1 ; ..... ; 17 }
Vậy tổng các giá trị của x là :
( -16 ) + ( -15 ) + .... + 0 + 1 + ... + 17
= [ ( -16 ) + 16 ] + [ ( -15 ) + 15 ] + ..... + [ ( -1 ) + 1 ] + 17
= 0 + 0 + ..... + 0 + 17
= 17
b) Vì x thuộc Z mà x < 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là một số nguyên dương lớn nhất nhỏ hơn 25
=> Giá trị tuyệt đối của x là 24
bài 1:
a, -9 \(\le\)x\(\le\)8
\(\Rightarrow\)x \(\in\){-9, -8, -7, ..., -1, 0, 1, 2,,...., 8}
tổng các giá trị của x là: (-9) + (-8) + (-7 )+ ... + (-1 )+ 0 + 1 +2 +....+ 8
= (-9) + [(-8) +8] + [(-7 ) + 7] + ....+ [ -1 +1] +0
= -9 +0+0+0....+0
= -9
các câu sau làm tương tự
bài 2 ;
các câu a, b tương tự.
c, |x|< 7
suy ra - 7 < x< 7
làm tương tự
Bài 2:
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)