K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

a) ta có|x+12| >= 0

=> 3-|x+12| \(\le\)3

Giá trị lớn nhất của A là 3 khi x=-12

18 tháng 6 2016

a3+b3=(a+b)(a2+b2-ab) mà (a+b) chia hết 6

=> a3+b3 chia hét 6

= đpcm

23 tháng 12 2016

-Thay x=1 vào đồ thị hàm số y=-13x ta có

y=-13.1=-13 khác 0

=>điểm A (1;0) không thuộc đồ thị hàm số y=-13x

làm tương tự ta được

B(-1;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-13x

C(3;-1) .......

D(1;13)......

 

 

23 tháng 12 2016

A (1;0) Thay x = 1 vào hàm số y = -13x ta có :

y = -13.1 = -13 # 0

=> A không thuộc đồ thị hàm số y = -13x

B (-1;-2) thay x = -1 vào hàm số y = -13x ta có :

y = -13 . (-1) = 13 # -2

=> B không thuộc đồ thị hàm số y = -13x

C (3;-1) thay x = 3 vào hàm số y = -13x ta có :

y = -13 . 3 = -39 # -1

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = -13x

D (1;13) thay x = 1 vào hàm số y = -13 x ta có :

y = -13 . 1 = -13 # 13

=> D không thuộc đồ thị hàm số y = -13x

Ủa vậy không có điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -13x !?

23 tháng 6 2016

3.bc= 4a=> c= 4a/b. 
mà c= ab nên ab= 4a/b => b^2 = 4 
- với b=2 ta có hệ : ac=8 và c= 2a . giải hệ được nghiệm a^2 =4 và c= +-2 => b=...... 
tương tự vs b=2

20 tháng 6 2016

Câu 1: 

a/ Ta có 2 trường hợp:

TH1: 3x-2x-1=2

=>x-1=2

=> x=3

TH2:3x-2x+1=2

=> x+1=2

=> x=1

 

20 tháng 6 2016

xem lại câu 2) nhé

15 tháng 7 2016

các bạn giúp mình vs

 

12 tháng 7 2016

Đề bài thiếu rồi

12 tháng 7 2016

thiếu đề oy bn >.^

19 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};x-2y=8\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{x-2y}{2-2.3}=\frac{8}{-4}=-2\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2.2\\y=-2.3\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=-4\\y=-6\end{cases}\)

19 tháng 8 2016

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) và x-2y=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x-2y}{2-2.3}=\frac{8}{-4}=-2\)

  • \(\frac{x}{2}=\left(-2\right).2=-4\)
  • \(\frac{y}{3}=\left(-2\right).3=-6\)

Vậy x=-4, y=-6

hihi ^...^ vui^_^

6 tháng 10 2016

x5 - 52 = - 31

=> x5 = - 31 + 52

=> x5 = 21

=> x = 21 : 5 

=> x = 4,2

6 tháng 10 2016

x5-52=-31

=>x5=-31+52=21

=>x=21:5=4.2

vậy x=4.2

28 tháng 10 2016

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}\)

\(=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

Lại có:

  • \(\frac{z}{x+y-2}=\frac{1}{2}\Rightarrow2z=x+y-2\Rightarrow2z+2=x+y\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow2z+2+z=\frac{1}{2}\Leftrightarrow3z=\frac{1}{2}-2=-\frac{3}{2}\Rightarrow z=-\frac{1}{2}\)

  • \(\frac{y}{x+z+1}=\frac{1}{2}\Rightarrow2y=x+z+1\Rightarrow2y-1=x+z\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\Leftrightarrow y+2y-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow3y=\frac{3}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

  • \(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

 

 

 

 

 

 

28 tháng 10 2016

đề đúnh

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)