Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số mũ ba để tính tổng này:
1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + n^3 = (1 + 2 + 3 + ... + n)^2
Áp dụng công thức này vào đề bài, ta có:
M = (1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + 2024^3) = (1 + 2 + 3 + ... + 2024)^2
Do đó, M là bình phương của một số nguyên, vì tổng các số nguyên từ 1 đến 2024 là một số nguyên. Do đó, ta kết luận rằng M thuộc tập số nguyên.
câu a ) A = 6/12 + 4/12 + 3/12
A = 6+4+3/12
A= 13/12
câub ) bạn dùng máy tính bấm hết ra
câu c ) cũng giống câu b bạn dùng máy tính bấm hết ra
OK mình đã giúp bạn xong rồi nhé !!!
mình bảo bạn bấm máy tính là vì mình lười ko bấm cho bạn thôi ***
Câu a :
Chưa nghĩ ra! Sorry nhé!!
Câu b :
Câu hỏi của Trần Thùy Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Câu c :
Câu hỏi của Trần Thùy Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Vào link đó mà xem, t ngại chép lại
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2024}}\\ =>2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2023}}\\ =>2A-A=A=1-\dfrac{1}{2^{2024}}=\dfrac{2^{2024}-1}{2^{2024}}\)
\(\dfrac{5}{2x1}+\dfrac{4}{1x11}+\dfrac{3}{11x2}+\dfrac{1}{2x15}+\dfrac{13}{15x4}+\dfrac{15}{4x13}\)
=7x(\(\dfrac{5}{2x7}+\dfrac{4}{7x11}+\dfrac{3}{11x14}+\dfrac{1}{14x15}+\dfrac{13}{15x28}+\dfrac{15}{28x43}\))
=7x\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{43}\)=7x(\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{43}\))
=7x\(\dfrac{41}{86}\)
=\(\dfrac{287}{86}\)
5/2x1+4/1x11+3/11x2+1/2x15+13/15x4+15/4x43=7x(5/2x7+4/7x11+3/11x14+1/14x15+13/15x28+15/28x43)=7x(1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14+1/15+1/15-1/28+1/28-1/43)=7x(1/2-1/43)=7x41/86=287/86
Ta thấy A > 0 (1)
Vì \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{2016^2}< \dfrac{1}{2015.2016}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\)
\(\Rightarrow A>1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}=1-\dfrac{1}{2016}=\dfrac{2015}{2016}< 1\)(2)
Từ (1)(2) => 0 < A < 1
Vậy A không phải là số tự nhiên
Giải:
Ta có: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2016^2}>0_{\left(1\right)}.\) (do A là phân số dương).
Ta lại có:
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2016^2}.\)
\(=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2016.2016}.\)
\(< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2015.2016}.\)
\(< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}.\)
\(< 1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2015}\right)-\dfrac{1}{2016}.\)\(< 1+0+0+0+...+0-\dfrac{1}{2016}.\)
\(< 1-\dfrac{1}{2016}.\)
\(< \dfrac{2015}{2016}.\)
\(\Rightarrow A< 1_{\left(2\right)}.\) (do \(\dfrac{2015}{2016}< 1\)).
Từ \(_{\left(1\right)}\) và \(_{\left(2\right)}\) \(\Rightarrow0< A< 1.\)
\(\Rightarrow A\) không phải là số tự nhiên.
Vậy ta thu được \(đpcm.\)
~ Học tốt!!! ~
\(1:\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{4}:\dfrac{4}{5}:...:\dfrac{2024}{2025}\)
= \(1\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2025}{2024}=\dfrac{2025}{2}\)
A<1/2-1/3 + 1/3-1/4 + 1/4 - 1/5 + .... +1/2024-1/2025
A<1/2 => 0<S<1
=> S Ko thuộc N
Công thức Tổng quát : 1/(n+1)^2 < 1/n+1/n+1
A<1/2-1/3 + 1/3-1/4 + 1/4 - 1/5 + .... +1/2024-1/2025
A<1/2 => 0<S<1
=> A Ko thuộc N
Công thức Tổng quát : 1/(n+1)^2 < 1/n+1/n+1
phần bên dưới tớ ghi nhầm hjhj