K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

bằng ?

29 tháng 7 2018

và bằng 

A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/

Có phải chúg ta đg ngày càng ít ns vs nhau. Chúg ta gặp nhau wa email, tin nhắn, đọc mhữg câu status trên face mà k cần thốt nên lời. Có phải vạy chăg? Có phải chúg ta cx như loài cá heo có thể giao tiếp vs nhau bắt sóg siêu âm. Tiếg nd của cn ng dùg để làm gì nếu k phải để thổ lộ, giải bày, xoa dịu. Nếu muốn đc hiểu thì phải đc lắg nghe. Nếu muốn đc lắg nghe thì phải ns trc đã. Vậy còn...
Đọc tiếp

Có phải chúg ta đg ngày càng ít ns vs nhau. Chúg ta gặp nhau wa email, tin nhắn, đọc mhữg câu status trên face mà k cần thốt nên lời. Có phải vạy chăg? Có phải chúg ta cx như loài cá heo có thể giao tiếp vs nhau bắt sóg siêu âm. Tiếg nd của cn ng dùg để làm gì nếu k phải để thổ lộ, giải bày, xoa dịu. Nếu muốn đc hiểu thì phải đc lắg nghe. Nếu muốn đc lắg nghe thì phải ns trc đã. Vậy còn ngần ngừ j nx, hãy ns vs nhau đi . Ns vs bố mẹ ah CJ e bn bè. Đừg chat ,đừg email, đừg post lên Facebook của nhau hãy chạy đến gặp nhau hãy ít nhất hãy nhấc đt lên, thậm chí để gọi nhau 1 tiếg ơi .

C1: xác định pt b đạt

C2: tìm câu hs tu từ. Nêu dụg ý của câu đó

C3: chỉ ra 2 phép LK về hình thức

C3:nhà văn muốn nhắn nhủ vs chúg ta điều j wa đoạn văn trên( k wá 5 dòg)

1
7 tháng 3 2019

1)PTBĐ:Nghị luận

2)Có phải vạy chăg? =>nhằm mục đích khẳng định lại, nhấn mạnh nội dung mà người nói người viết muốn gửi gắm.

3)Phép liên kết:+Lặp:''chúng ta'',''có phải'',''nếu muốn đc''

+Thế hoặc nối

3)Nhắn nhủ của tác giả:Internet không có lỗi nó hoàn toàn có ích tuy nhiên do con người sử dụng sai mục đích và quá sa đà phụ thuộc vào internet nên gây ra những hậu quả xấu.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trong xa lấp lánh như kim cương, lúc xa mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng sông biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trong xa lấp lánh như kim cương, lúc xa mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng sông biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về co gạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xát xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa xa ngoài đồng bãi. Như con chiên ngoan mơ về “Đất Hứa”, tôi da diết mong gặp lại cây đa bến Miễu, cây me già đá chẹt, con đường quanh co lồi lõm lên pháo đài. Tôi nhớ những triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thông thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.

a) Phương thức biểu đạt chính ?

b) chỉ ra những hình ảnh quê hương được tác giả nhắc đến trong 3 câu văn đầu

c) xác định phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn sau: "Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xát xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa xa ngoài đồng bãi."

d) qua đoạn trích em hiểu gì về tình cảm của tác giả với quê hương

1
24 tháng 11 2019

a, biểu cảm

Xác định thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần gì trong câu sau. a. Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại . ( Theo Thái An, bài toán dân số ) b. Chao ôi, có biết đâu rằng: Hung hăng hống hách chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế . (Tô-Hoài) c. Chúng tôi cũng thoát li đi kháng chiến...
Đọc tiếp

Xác định thành phần biệt lập và cho biết đó là thành phần gì trong câu sau. a. Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại . ( Theo Thái An, bài toán dân số ) b. Chao ôi, có biết đâu rằng: Hung hăng hống hách chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế . (Tô-Hoài) c. Chúng tôi cũng thoát li đi kháng chiến đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con gái duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi . ( Nguyễn Quang Sáng) d. Các bạn ơi, còn những ba tháng nữa mới thi tốt nghiệp . e. Mây đã kéo đến đen kịt một góc trời. Có thể trời sắp mưa to. f. Đại bác đã nổ rền và kéo dài ở Vĩnh Yên. Chắc chắn chiến dịch Trung Du đã mở màn. g. Ồ, đội bóng lớp mình liên tiếp vây hãm khung thành lớp 9/4. Nhất định quân ta sẽ thắng. h. Trong giờ phút cuối cùng không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được. i. Ông lão bỗng dừng lại ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế. j. Chao ôi bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác. k. Ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ. l. Bác đã đi rồi sao Bác ơi. m. Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ! n. Cảm ơn cụ nhà cháu vẫn tỉnh táo như thường nhưng xem ý vẫn còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn còn mệt mỏi lắm. k. Nhưng không còn biết xử lí thế nào lão đành lựa lời nói: “Chắc là nó nhớ nhà nên trốn đi đấy”. h. Có người cho rằng bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.

0
23 tháng 4 2020

Câu 1:

- Nhận xét trên nói về bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận.

Câu 2:

Đó là khúc ca lao động của người ngư dân thời đại mới. Tác giả đã thay lời người ngư dân hát lên khúc tráng ca này.

- Câu thơ có từ "hát" được dùng nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ là:"Câu hát căng buồm cùng gió khơi."

- Tác dụng: Tiếng hát tập thể hòa với tiếng sóng, thổi căng cánh buồm. Câu hát thể hiện niềm lạc quan, niềm tin của người lao động về một thành quả bội thu với tinh thần say mê lao động.

Chỉ ra các phép liên kết câu và từ ngữ thực hiện phép liên kết trong những trường hợp sau: a. Mùa hè, cây bàng xanh hết sức làm dịu cái nắng chói chang. Ngày đông, bao nhiêu lá đỏ cháy lên làm ấm lòng người trong mưa rét. b. Câu thơ giản đơn như những lời thì thầm. Chữ nghĩa sống động khiến cảnh sắc như lộ ra trước mắt. Hình ảnh hiện lên với vẻ đẹp tinh trong kì lạ. (Theo Tô...
Đọc tiếp

Chỉ ra các phép liên kết câu và từ ngữ thực hiện phép liên kết trong những trường hợp sau:

a. Mùa hè, cây bàng xanh hết sức làm dịu cái nắng chói chang. Ngày đông, bao nhiêu lá đỏ cháy lên làm ấm lòng người trong mưa rét.

b. Câu thơ giản đơn như những lời thì thầm. Chữ nghĩa sống động khiến cảnh sắc như lộ ra trước mắt. Hình ảnh hiện lên với vẻ đẹp tinh trong kì lạ. (Theo Tô Hà)

c. Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư nhếch mép, mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. (Nguyễn Thành Long)

d. Bên cạnh những ông quan “mặt sắt đen sì” như thế còn cả một lũ lưu manh đủ kiểu hoành hành xã hội. Đó là bọn Khuyển Ưng nhà họ Hoạn vì tiền mà quên tất cả. Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm. (Theo Hoài Thanh)

e. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. (Vũ Tú Nam)

f. Nó phải đi hết chỗ này chỗ nọ, để kiếm cái nhét vào dạ dày.

Để nó sống.

Vì nó chưa chết. (Nguyễn Công Hoan)

g. Ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình. (Nguyễn Khải)

0
Đọc đoạn văn sau: Một trò chơi tuyền thống được phổ biến trong các lễ hội là kéo co, được tổ chức ở sân đình hay bãi cỏ rộng ở giữa làng. Những người tham gia chia làm hai phe, đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi dây thừng, dây chão hay một cây sào tre hoặc người đứng sau ôm người đứng trước, còn hai người đứng đầu hàng của hai phe thì nắm tay nhau cho chắc, lấy dấu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

Một trò chơi tuyền thống được phổ biến trong các lễ hội là kéo co, được tổ chức ở sân đình hay bãi cỏ rộng ở giữa làng. Những người tham gia chia làm hai phe, đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi dây thừng, dây chão hay một cây sào tre hoặc người đứng sau ôm người đứng trước, còn hai người đứng đầu hàng của hai phe thì nắm tay nhau cho chắc, lấy dấu vạch vôi ở giữa làm mốc được, thua. Bên nào kéo được đối phương sang qua vạch mốc về phía mình là bên đó thắng. Kéo co thu hút nhiều người, tạo không khí hào hứng, sôi động, rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật, ý thức tập thể ở mỗi người. Chính vì vậy, kéo co được đông đảo thanh niên, thiếu niên ưa thích.

a)Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn

b)Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì

c)Dựa vào đoạn, văn hãy cho biết vì sao kéo co được đông đảo thanh thiên, thiếu niên ưa thích

d)Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 20 dòng) về ý nghĩa của việc bảo tồn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của quê hương em

2
16 tháng 9 2019

Cj tự làm ^^:

a, PTBD: Thuyết minh

b, Đoạn văn trên đề cập đến 1 trò chơi truyền thống- kéo co

c, Vì nó tạo không khí hào hứng, sôi động, rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật, ý thức tập thể ở mỗi người.

d, Tham khảo:

Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được khái niệm về truyền thống dân tộc, vậy truyền thống là gì, tại sao chúng ta lại cần phải gìn giữ? Đầu tiên, truyền thống là những nét đẹp có trong văn hóa của mỗi quốc gia, nó là nét riêng biệt của mỗi dân tộc được hình thành và khẳng định qua thời gian, được truyền từ đời này sang đời khác. Dân tộc nào cũng có những truyền thống tốt đẹp và dân tộc Việt Nam của chúng ta cũng không là ngoại lệ. Chắc hẳn bạn đã nghe câu chuyện kể về cuộc hành trình gian khổ của người dân Việt Nam để giữ gìn lấy bản sắc dân tộc, ông cha ta đã bỏ ra vô vàn công sức cùng những cố gắng để không bị đồng hóa bởi quân giặc. Ai cũng biết trong chặng đường lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc đã đã phải đấu tranh và chịu đựng biết bao đau thương. Cuộc sống của dân ta trở nên khốn cùng bởi sự bóc lột của quân giặc, chúng không cho dân ta học chữ, bắt dân ta học ngôn ngữ của chúng, bắt dân ta làm đủ chuyện chỉ để phục vụ mục đích đồng hóa khiến chúng ta mất đi tiếng nói và bản sắc của mình. Thế nhưng, vượt lên ngàn đau thương, phong ba bão táp ấy cũng chẳng thể khiến con người ta từ bỏ đi bản sắc của mình, người này truyền cho người kia và cuối cùng những nỗ lực ấy cũng được báo đáp và dân tộc ta vẫn giữ được tiếng nói, vẫn giữ được nét đẹp truyền thống vốn có của mình.

16 tháng 9 2019

c)Đất nước ta đang bước vào một thế kỷ mới, một thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới mới, vì vậy mỗi người đều phải chuẩn bị hành trang cho mình để vững vàng hơn khi bước vào thế kỷ này, trong đó, sự chuẩn bị của thanh niên là vô cùng quan trọng vì thanh niên là những thế hệ tương lai của đất nước.Hành trang là những trang bị, vật dụng cần thiết của mỗi người trong một chuyến đi xa. Nhưng hành trang ở đây được hiểu là tri thức, kỹ năng, thói quen, được coi là điều kiện cần và đủ để thanh niên có thể tự tin trước sự phát triển một cách chóng mặt của Khoa học – Kỹ thuật, của sự hội nhập kinh tế thế giới với tính kỷ luật và cường độ lao động cao. Việc chuẩn bị hành trang như vậy sẽ giúp cho chúng ta có thêm nhiều kiến thức, bổ sung thêm tri thức, kỹ năng cho mỗi người, bên cạnh đó giúp ta vững vàng hơn và không bị bỡ ngỡ khi bước vào thế kỷ mới. Đối với đất nước và xã hội, việc chuẩn bị hành trang sẽ là một bước đệm để đưa đất nước phát triển, giúp đất nước hòa nhập với nền kinh tế thế giới, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu để sánh vai với các cường quốc năm Châu. Là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta phải là những người đi đầu tiên phong trong học tập, học tập một cách có hiệu quả. Biết mở rộng vốn kiến thức của mình bằng việc thu thập các thông tin trên sách báo, ti vi, internet,… Nhanh chóng thu nhận thông tin từ các nước bạn bè để đưa ra các biện pháp giúp đất nước phát triển bằng hoặc hơn các nước bạn, nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Có như vậy thì đất nước ta mới phát triển trong thời kỳ nền kinh tế tri thức này.Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới của thanh niên là vô cùng cần thiết. Nó giúp cho đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu và có thể hội nhập với kinh tế thế giới một cách bình đẳng. Vì vậy mà chúng ta – thế hệ tương lai của đất nước hãy chuẩn bị hành trang thật tốt để bước vào thế kỷ mới một cách vững vàng nhất có thể.

2. Xác định các thành phần biệt lập (gọi tên) và cho biết công dụng ý nghĩa của chúng trong từng câu sau đây a. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (Ca dao) b. Cô bé nhà bên( có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi) (Giang Nam – O du kích) c. Móng Cái- quê tôi là nơi đặt nét...
Đọc tiếp

2. Xác định các thành phần biệt lập (gọi tên) và cho biết công dụng ý nghĩa của chúng trong từng câu sau đây

a. Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

(Ca dao)

b. Cô bé nhà bên( có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi)

(Giang Nam – O du kích)

c. Móng Cái- quê tôi là nơi đặt nét bút đầu tiên trên bản đồ hình chữ S Việt Nam

d. Mày ơi, đi ăn chè với tao đi!

e. Trời ơi, tôi không thể ngờ được rằng chính anh ta lại là hung thủ gây ra sự việc này.

f. Có lẽ tôi đã sai khi không chịu nghe lời ba mẹ

g. Thi đại học, tôi đã đỗ thủ khoa năm ấy

h. Với tôi, gia đình là quan trọng nhất

i. Tôi yêu anh ấy, có lẽ vậy.

k. Ôi, anh ấy ra đi khi tuổi đời còn quá trẻ

mn ơi giúp mk vs ạ!!! Thank!!!

2
6 tháng 3 2020

mn ơi giúp mk vs

27 tháng 3 2020

a/ Bầu ơi ( thành phần gọi đáp )

Công dụng: chỉ hướng gọi tới mn nói chung( bầu , bí , giàn- ẩn dụ chỉ những người trong 1 nc, tuy khác nhau nhưng có quan hệ gắn bó

b/ Có ai ngờ / Thương thương quá đi thôi( thành phần phụ chú )

Công dụng : chú thích về thái độ của người nói đối vs sự việc đc nói đến.

c/ Quê tôi (thành phần phụ chú )

Công dụng : chú thích thêm mối quan hệ giữa người viết với địa điểm .

d/ Mày ơi (thành phần gọi đáp )

Công dụng: dùng để gọi đối tượng nào đó, duy trì quan hệ giao tiếp.

e/ Trời ơi (thành phần cảm thán )

Công dụng : bộc lộ tâm lý nhân vật , cảm xúc khi biết hung thủ gây ra sự việc.