K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2024

đc hay ko ns 1 lời thôi =)) đừng lm em sợ

2 tháng 7 2016

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

2 tháng 7 2016

Vì:

- Ta k thể đo h của khí quyển

- d của khí quyển thay đổi theo độ cao [Càng lên cao càng giảm] nên khi đo là k thể chính xác

=> K thể đo bằng công tức p = d.h

*Nhớ tick [nếu đúng] nha vui

7 tháng 1 2018

Ta thấy độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h

26 tháng 12 2021

C

26 tháng 12 2021

C) p = F/S 

17 tháng 4 2017

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

14 tháng 7 2017

Vì không thể xác định chính xác độ cao và trọng lượng riêng của không khí.

30 tháng 11 2017

Đáp án C

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> C đúng

4 tháng 7 2017

Đáp án D

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> Cả A và B đều đúng

19 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}\)

19 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}\)

9 tháng 12 2016

Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Công thức :

Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)

Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.

Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)

8 tháng 2 2017

Áp suất là lực ép gây ra trên một đơn vị diện tích.