K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính :

a) 9169 = \(\sqrt{\dfrac{3^2}{13^2}}\) = \(\left|\dfrac{3}{13}\right|\) = \(\dfrac{3}{13}\)

b) 25144 = \(\sqrt{\dfrac{5^2}{12^2}}\) = \(\left|\dfrac{5}{12}\right|\) = \(\dfrac{5}{12}\)

c) 1916 = \(\sqrt{\dfrac{25}{16}}\) = \(\sqrt{\dfrac{5^2}{4^2}}\) = \(\left|\dfrac{5}{4}\right|\) = \(\dfrac{5}{4}\)

d) 2781 = \(\sqrt{\dfrac{169}{81}}\) = \(\sqrt{\dfrac{13^2}{9^2}}\) = \(\left|\dfrac{13}{9}\right|\) = \(\dfrac{13}{9}\)

18 tháng 7 2016

3/13;5/12;5/4;13/9

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính: a, \(\sqrt{\dfrac{36}{121}}\) b, \(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}\) c, \(\sqrt{0,0169}\) d,\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\) e, \(\sqrt{\dfrac{81}{8}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}}\) g, \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\) 2. Tính: a,\(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\) b,\(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}\) ...
Đọc tiếp

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:

a, \(\sqrt{\dfrac{36}{121}}\) b, \(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}\) c, \(\sqrt{0,0169}\)

d,\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\) e, \(\sqrt{\dfrac{81}{8}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}}\) g, \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\)

2. Tính:

a,\(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\) b,\(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}\) c,\(\sqrt{\dfrac{2,25}{16}}\) d, \(\sqrt{\dfrac{1,21}{0,49}}\)

3. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính:

a, \(\sqrt{18}:\sqrt{2}\) b, \(\sqrt{45}:\sqrt{80}\)

c, (\(\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{5}\) ) : \(\sqrt{5}\) d, \(\dfrac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^5.2^3}}\)

4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(-5\right)^2}}=-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\) B. \(\left(\sqrt{\dfrac{-3}{-5}}\right)^2=\dfrac{3}{5}\)

5. Tính.

a, \(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}:\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{150}}\) b, \(\left(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

c, \(\left(\sqrt{\dfrac{1}{5}-\sqrt{\dfrac{9}{5}}+\sqrt{5}}\right):\sqrt{5}\) d, \(\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}}\)

6. So sánh

a, So sánh \(\sqrt{144-49}\)\(\sqrt{144}-\sqrt{49}\);

b, Chứng minh rằng , với hai số a,b thỏa mãn a> b> 0 thì \(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \sqrt{a-b}\)

3
13 tháng 11 2018

1

a,\(\sqrt{\dfrac{36}{121}}=\sqrt{\dfrac{6^2}{11^2}}=\dfrac{6}{11}\)

\(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}=\sqrt{\dfrac{81}{100}}=\sqrt{\dfrac{9^2}{10^2}}=\dfrac{9}{10}\)

13 tháng 11 2018

tương tự lm nốthehe

30 tháng 7 2018

\(a,\sqrt{4,9.360}=\sqrt{49.36}=\sqrt{49}.\sqrt{36}=7.6=42\)

b,\(\sqrt{2,25.0,04}=\sqrt{0.09}=0.3\)

c, \(\sqrt{3\dfrac{1}{16}.2\dfrac{4}{15}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}.\dfrac{44}{15}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}}.\sqrt{\dfrac{44}{15}}=\dfrac{7}{4}.1,7=2,99\approx3\)

e, \(\sqrt{\dfrac{144}{169}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{169}}=\dfrac{12}{13}\)

g,\(\dfrac{\sqrt{27}}{\sqrt{3}}=\sqrt{\dfrac{27}{3}}=\sqrt{9}=3\)

f,\(\sqrt{2,25}=\dfrac{3}{2}\)

n,\(\sqrt{\dfrac{25}{529}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{529}}=\dfrac{5}{23}\)

15 tháng 7 2017

a) \(\sqrt{\dfrac{25}{81}.\dfrac{16}{49}.\dfrac{196}{9}}=\sqrt{\dfrac{25}{81}}.\sqrt{\dfrac{16}{49}}.\sqrt{\dfrac{196}{9}}=\dfrac{5}{9}.\dfrac{4}{7}.\dfrac{14}{3}=\dfrac{40}{27}\)

b) \(\sqrt{3\dfrac{1}{16}.2\dfrac{14}{25}.2\dfrac{34}{81}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}.\dfrac{64}{25}.\dfrac{196}{81}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}}.\sqrt{\dfrac{64}{25}}.\sqrt{\dfrac{196}{81}}=\dfrac{7}{4}.\dfrac{8}{5}.\dfrac{14}{9}=\dfrac{196}{45}\)

c) \(\dfrac{\sqrt{640}.\sqrt{34,3}}{\sqrt{567}}=\sqrt{\dfrac{640.34,3}{567}}=\sqrt{\dfrac{64.49}{81}}=\dfrac{\sqrt{64}.\sqrt{49}}{\sqrt{81}}=\dfrac{8.7}{9}=\dfrac{56}{9}\)

d) \(\sqrt{21,6}.\sqrt{810}.\sqrt{11^2-5^2}=\sqrt{21,6.810.\left(11^2-5^2\right)}=\sqrt{216.81.\left(11+5\right)\left(11-5\right)}=\sqrt{36^2.9^2.4^2}=36.9.4=1296\)

23 tháng 4 2017

Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :

a) 230023 = \(\sqrt{\dfrac{2300}{23}}\) = \(\sqrt{100}\) = 10

b) 12,50,5 = \(\sqrt{\dfrac{12,5}{0,5}}\) = \(\sqrt{25}\) = 5

c) 19212 = \(\sqrt{\dfrac{192}{12}}\) = \(\sqrt{16}\) = 4

d) 6150 = \(\sqrt{\dfrac{6}{150}}\) = \(\sqrt{\dfrac{1}{25}}\) = \(\dfrac{1}{5}\)

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\) d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\) BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau: a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ...
Đọc tiếp

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\)

d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\)

BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau:

a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\)

BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:

a,\(\sqrt{0.4}.\sqrt{64}\) ; b, \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) ; c, \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)

Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A, số nghịch đảo của \(\sqrt{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) .

B, Số nghịch đảo của 2 là \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

C, (\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) ) và ( \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) ) không là hai số nghịch đảo của nhau

D, (\(\sqrt{5}-\sqrt{7}\) ) và (\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) ) là hai số nghịch đảo của nhau

bài 5: tính

a, \(\sqrt{a^{ }}\)\(^2\) với a = 6,5; -0,1 ; b, \(\sqrt{a}\) \(^4\) với a = 3; -0,1 ; c, \(\sqrt{a}\) \(^6\) với a= -2;0,1

giúp em với e cần gấp lắm

1

Bài 1: 

a: \(=\sqrt{225}=15\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{32}{5}}=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)

c: \(=\sqrt{121\cdot36}=11\cdot6=66\)

d: \(=7\cdot1.2\cdot5=35\cdot1.2=42\)

g: \(=\sqrt{\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{20}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{4}}=\dfrac{9}{2}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot0.8\cdot8=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{32}{15}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)

c: \(=\sqrt{\dfrac{1}{144}\cdot\dfrac{100}{49}}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{5}{6\cdot7}=\dfrac{5}{42}\)

Bài 1 :

Câu a : \(\sqrt{\dfrac{1,44}{3,61}}=\sqrt{\dfrac{144}{361}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{361}}=\dfrac{12}{19}\)

Câu b : \(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}=\sqrt{\dfrac{25}{900}}=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{900}}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)

Câu c : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}.\sqrt{3\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}.\sqrt{\dfrac{121}{46}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{121}}{36}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{11}{6}=\dfrac{77}{36}\)

Câu d : \(\sqrt{\dfrac{1}{121}.3\dfrac{6}{25}}=\sqrt{\dfrac{1}{121}.\dfrac{81}{25}}=\dfrac{1}{\sqrt{121}}.\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{25}}=\dfrac{1}{11}.\dfrac{9}{5}=\dfrac{9}{55}\)

Câu e : \(\sqrt{1\dfrac{13}{36}.2\dfrac{2}{49}.2\dfrac{7}{9}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}.\dfrac{100}{49}.\dfrac{25}{9}}=\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{36}}.\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{49}}.\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{9}}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{10}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{25}{9}\)

Bài 2 :

Câu a : \(\dfrac{\sqrt{245}}{\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{245}{5}}=\sqrt{49}=7\)

Câu b : \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{75}}=\sqrt{\dfrac{3}{75}}=\sqrt{\dfrac{1}{25}}=\dfrac{1}{5}\)

Câu c : \(\dfrac{\sqrt{10,8}}{\sqrt{0,3}}=\sqrt{\dfrac{10,8}{0,3}}=\sqrt{\dfrac{108}{3}}=\sqrt{36}=6\)

Câu d : \(\dfrac{\sqrt{6,5}}{\sqrt{58,5}}=\sqrt{\dfrac{6,5}{58,5}}=\sqrt{\dfrac{65}{585}}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{3}\)

29 tháng 7 2018

Ai giúp mình với, mình cần sự giúp đỡ, mai nộp bài rồi

26 tháng 7 2018

\(a,2\sqrt{\dfrac{27}{4}}-\sqrt{\dfrac{48}{9}}-\dfrac{2}{5}.\sqrt{\dfrac{75}{16}}\)

\(\Leftrightarrow2.\dfrac{\sqrt{27}}{2}-\sqrt{\dfrac{48}{3}}-\dfrac{2}{5}.\dfrac{\sqrt{75}}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{27}-\dfrac{4\sqrt{3}}{3}-\dfrac{1}{5}.\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{3}-\dfrac{4\sqrt{3}}{3}-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7\sqrt{3}}{6}\)

26 tháng 7 2018

\(b,\left(1+\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\right).\left(\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[1+\dfrac{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)}{-4}\right].\left[\dfrac{\left(5+\sqrt{5}\right).\left(1-\sqrt{5}\right)}{-4}+1\right]\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(1+\dfrac{5+5\sqrt{5}-\sqrt{5}-5}{-4}\right).\left(\dfrac{5-5\sqrt{5}+\sqrt{5}-5}{-4}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(1+\dfrac{4\sqrt{5}}{-4}\right)\left(\dfrac{-4\sqrt{5}}{-4}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right).\left(1+\sqrt{5}\right)\)

<=> 1-5

=-4