K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

a) \(\left(m-\dfrac{1}{4}\right)^3=\left(m^3-3m^2.\dfrac{1}{4}+3m\left(\dfrac{1}{4}\right)^2-\left(\dfrac{1}{4}\right)^3\right)\\ =\left(m^3-\dfrac{3}{4}m^2+\dfrac{3}{16}m-\dfrac{1}{64}\right)\)

b)\(\left(\dfrac{2}{3}-n\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-3\left(\dfrac{2}{3}\right)^2n+3.\dfrac{2}{3}n^2-n^3\\ =\dfrac{8}{27}-\dfrac{4}{3}n+2n^2-n^3\)

c)\(m^3-125=m^3-5^3=\left(m-5\right)\left(m^2+5m+25\right)\)

d)\(m^3+\dfrac{1}{64}=m^3+\left(\dfrac{1}{4}\right)^3=\left(m+\dfrac{1}{4}\right)\left(m^2-\dfrac{1}{4}m+\dfrac{1}{16}\right)\)

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B Cột A Cột B 1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1) 2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3) 3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y) 4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1) e) (a-2)(a) Câu 2: Điền vão chỗ trống: 3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................] Câu 3:...
Đọc tiếp

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc

Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B

Cột A Cột B
1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1)
2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3)
3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y)
4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1)
e) (a-2)(a)

Câu 2: Điền vão chỗ trống:

3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................]

Câu 3: Phương trình x(x-7)-2(7-x)=0 có nghiệm là:

A. x1=7, x2=2 B. x1=-7, x2=2 C. x1=7, x2-2 D.x1=-7, x2=-2
Câu 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử N=36-4x2+8xy-4y2

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5: Rút gọn và tính giá trị biểu thức với x=3 A=(x2+3)2-(x+2)(x-2)

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Giải phương trình: x(2x-7)-4x+14=0

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
14 tháng 9 2018

Câu :

1d

2a

3c

4b

17 tháng 10 2018

ko có thánh nhân nào rảnh làm hết đâu limdim

17 tháng 10 2018

giúp hộ 1 câu đi mà T^T

20 tháng 9 2015

a) = a3+b3+c3 +3a2b +3ab2 -3ab(a+b) - 3abc

= (a+b)3+c3-3ab(a+b)-3abc (áp dụng A3+B3 ta có)

=(a+b+c) ( (a+b)- (a+b)c +c2) - 3ab(a+b+c)

=(a+b+c) ( (a+b)2 - (a+b)c +c2 - 3ab) (nhân tử chung là a+b+c)

=(a+b+c) ( a2+2ab+b2- ac-bc +c2 -3ab)

=(a+b+c) (a2+b2+c2-ab-ac-bc)

Phần b tương tự

27 tháng 12 2017

a, \(A=x^2-6x+11\)

\(=\left(x^2-6x+9\right)+2\)

\(=\left(x-3\right)^2+2\)

Ta có :

\(\left(x-3\right)^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2\) với mọi x

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(Min_A=2\Leftrightarrow x=3\)

b, \(B=2x^2+10x-1\)

\(=2\left(x^2+5x+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{25}{2}-1\)

\(=2\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{27}{2}\)

Lập luận tương tự câu a

c, \(C=5x-x^2\)

\(=-\left(x^2-5x+\dfrac{25}{2}\right)+\dfrac{25}{2}\)

\(=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{25}{2}\)

Lập luận tương tự câu a

26 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Ta có: \(A=x^2-8x+15\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot4+16-1\)

\(=\left(x-4\right)^2-1\)

Ta có: \(\left(x-4\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2-1\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-4=0

hay x=4

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=x^2-8x+15\) là -1 khi x=4

b) Sửa đề: \(B=3x^2-9x+7\)

Ta có: \(B=3x^2-9x+7\)

\(=3\left(x^2-3x+\frac{7}{3}\right)\)

\(=3\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{1}{12}\right)\)

\(=3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Ta có: \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\frac{3}{2}=0\)

hay \(x=\frac{3}{2}\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=3x^2-9x+7\)\(\frac{1}{4}\) khi \(x=\frac{3}{2}\)

c) Ta có: \(C=-2x^2+5x+2\)

\(=-2\left(x^2-\frac{5}{2}x-1\right)\)

\(=-2\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{41}{16}\right)\)

\(=-2\left(x-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{41}{8}\)

Ta có: \(\left(x-\frac{5}{4}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-2\left(x-\frac{5}{4}\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-2\left(x-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{41}{8}\le\frac{41}{8}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\frac{5}{4}=0\)

hay \(x=\frac{5}{4}\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(C=-2x^2+5x+2\)\(\frac{41}{8}\) khi \(x=\frac{5}{4}\)

d) Ta có: \(9x^2-125x+5\)

\(=9\left(x^2-\frac{125}{9}x+\frac{5}{9}\right)\)

\(=9\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{125}{18}+\frac{15625}{324}-\frac{15445}{324}\right)\)

\(=9\left(x-\frac{125}{18}\right)^2-\frac{15445}{36}\)

Ta có: \(\left(x-\frac{125}{18}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow9\left(x-\frac{125}{18}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow9\left(x-\frac{125}{18}\right)^2-\frac{15445}{36}\ge-\frac{15445}{36}\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{2}{9\left(x-\frac{125}{18}\right)^2-\frac{15445}{36}}\le\frac{2}{-\frac{15445}{36}}=-\frac{72}{15445}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\frac{125}{18}=0\)

hay \(x=\frac{125}{18}\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(D=\frac{2}{9x^2-125x+5}\)\(-\frac{72}{15445}\) khi \(x=\frac{125}{18}\)

6 tháng 7 2019

Câu a) 

Em tham khảo link: Câu hỏi của I have a crazy idea - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Ta có bài toán

Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Chứng minh

Ta có    Pn-Pn-1=n!-(n-1)!

                         =n(n-1)!-(n-1)!

                         =(n-1)(n-1)!=(n-1)Pn-1

=>Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Từ kết quả trên ta có

P2-P1=(2-1)P1

P3-P2=(3-1)P2

...............

Pn=Pn-1=(n-1)Pn-1

-----------------------------

Pn-P1=P1+2P2+3P3+.........+(n-1)P1

=>1+1.P1+2P2+3P3+...+n.Pn=Pn+1