K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

sửa đề: Nếu anh Hùng bớt đi 1/5 số vốn của mình và anh Dũng tăng thêm 1/2 số vốn của mình thì tổng số vốn của 2 người là 100 triệu đồng

=>pt \(\left(x-\dfrac{1}{5}x\right)\)\(+\left(y+\dfrac{1}{2}y\right)=100\)

\(< =>\dfrac{4}{5}x+\dfrac{3}{2}y=100\)=>\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{3}{2}y-100=0\)

=> đáp án C (bạn viết thiếu =0 ở tất cả đáp án kìa)

13 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

23 tháng 1 2016

Em mới học lớp 6

23 tháng 1 2016

Lớp 6 thì đừng đọc làm gì? Hihhi thực ra mik cũng lớp 6

13 tháng 3 2018

Gọi x, y (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi mà anh Quang và anh Hùng nhận được. Điều kiện: 0 < x < 7; 0 < y < 7

Vì số tiền lãi mà hai anh nhận được là 7 triệu đồng nên ta có:

x + y = 7

Vì số tiền lãi tỉ lệ với số vốn đã góp nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy số tiền lãi anh Quang nhận được là 3.750.000 đồng,

số tiền lãi anh Hùng nhận được là 3.250.000 đồng.

9 tháng 12 2021
Sao mọi người làm phức tạp vậy, chỉ cần làm v là nhanh, ok phết. Tỉ lệ 2 người góp vốn là 15/13 => Anh Quang nhận 15 phần Anh Hùng nhận 13 phần Giá tiền 1 phần là: 7/(15+13)= 0,25 triệu => Anh Quang nhận: 0,25*15= 3,75 triệu Anh Hùng nhận: 0,25*13= 3,25 triệu. HƠN NHAU Ở CÁI ĐẦU
24 tháng 5 2018

Theo mình tỉ số giữa x và y là  \(\frac{9}{11}\)

2 tháng 8 2020

Gọi \(x\) là tuổi của Hùng hiện nay là  \(\left(x>0\right)\)

Gọi \(y\) là tuổi của Dũng hiện nay \((0< y< x)\)

Như vậy, Hùng hơn Dũng \(x-y\) tuổi. Lúc tuổi Hùng bằng tuổi Dũng hiện nay thì tuổi của Dũng là :

\(y-\left(x-y\right)=2y-x\)

Theo đề bài, Hùng nói rằng " tuổi của Hùng hiện nay bằng ba lần tuổi Dũng vào lúc tuổi Hùng bằng tuổi Dũng hiện nay " , do đó:

\(x=3\left(2y-x\right)=6y-3x\)

\(\Rightarrow y=\frac{2}{3}x\)

Từ đó, lúc tuổi Dũng bằng tuổi Hùng hiện nay \(\left(x\right)\) thì tuổi của Hùng sẽ là :

\(x+\left(x-y\right)=2x-\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}x\)

Hùng lại nói : " Lúc tuổi anh bằng tuổi tôi hiện nay thì tổng số tuổi của chúng ta bằng 98 ", do đó :

\(\frac{4}{3}x+x=98\Leftrightarrow x=42\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{2}{3}.42=28\)

Vậy hiện nay Hùng 42 tuổi, Dũng 28 tuổi

2 tháng 8 2020

Ta có sơ đồ:            

:    I anh: em: Hiện tại anh: em: quá khứ anh: em: Tương lai    

tuổi anh Hùng:\(\frac{98.3}{7}=42\)tuổi

tuổi em dũng:  \(\frac{42.2}{3}=28\)tuổi 

 lần đầu mk vẽ nên ko đều nha ,có ji o hiểu thì kết bn và ib vs mk

10 tháng 3 2019

Gọi x, y (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi mà anh Quang và anh Hùng nhận được. Điều kiện: 0 < x < 7; 0 < y < 7

Vì số tiền lãi mà hai anh nhận được là 7 triệu đồng nên ta có:

x + y = 7

Vì số tiền lãi tỉ lệ với số vốn đã góp nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy số tiền lãi anh Quang nhận được là 3.750.000 đồng,

số tiền lãi anh Hùng nhận được là 3.250.000 đồng.

10 tháng 5 2020

gọi số tiền góp của người thứ nhất, thứ 2,thứ 3, thứ 4 lần lượt là x,y,z,t ( x,y,z,t > 0 ; tỉ đồng )

Theo bài ra ta có HPT :

\(\hept{\begin{cases}x+y+z+t=6\\x=\frac{1}{3}\left(6-x\right)\\y=\frac{1}{4}\left(6-y\right);z=\frac{1}{5}\left(6-z\right)\end{cases}}\)

giải hệ phương trình ta được x =1,5 ; y = 1,2 ; z = 1 ; t = 2,3

vậy ...