Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản trên được viết theo thể thơ Lục Bát.
- Có thể khẳng định như vậy vì:
+Dựa vào số tiếng trong mỗi câu. Câu 1;3: 6 tiếng . Câu 2;4 : 8 tiếng. Và theo luật Bằng - Trắc
- Tiếng thứ 6 và 8 cùng vần với nhau:
+ "À" : Nhà-Cà
+"Ương" : Sương-Đường
-Vị trí vần trong văn bản hết sức hợp lí, theo quy luật của thể thơ Lục Bát.
1) viết theo thể thơ lục bát . Vì có một câu lục một câu bát tạo thành một cặp
3) Tiếng thứ 6 là huyền trầm , tiếng thứ 8 là ngang bổng ( ngược lại )
4) Là vần bằng ở vị trí tiếng thứ 6 và 8
chúc pn học tốt !
1. Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.
3. trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
a- Quan sát bài ca dao trên, ta nhận thấy: một cặp thơ lục bát thường có hai dòng. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ nên gọi là lục bát.
b- Ta có thể điền như sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T B B B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
T B T T B B B B
c- Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
Câu 5 Ý kiến đó cũng có mặt đúng
-Tiếng nói trái tim của ng lđ
- Thể hiện sâu sắc nh tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta
Bổ sung thêm 1 số ý kiến:
-Kinh nghiệm quý báu của ông cha ta
-Thể hiện lòng thương cảm cho nhiều hoàn cảnh khổ cực, bị bóc lột
-Phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người trong xh.
...
Dựa vào những ý đó mà vt quan điểm của mk
(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.
(2) Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T B B B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
T B T T B B B B
(3) Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
(4) Em ơi đi học trường xa
Nội dung: Nỗi nhớ quê hương của người xa xứ bắt nguồn từ những gì gần gũi, giản dị, thân thuộc nhất.
NGhệ thuật: điệp từ "nhớ" được lặp lại 4 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ da diết, khắc khoải.
1. Là lời của người ở quê hương với người đi xa
2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương
Nghĩa: Sự vất vả, gian lao trong cuộc sống.
Đc làm theo thể thơ lục bát biến thể
– Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên).
– Tiếng cuối là thanh T.
– Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh B