K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

a, Tính được DB=15cm.  A D B ^ ≈ 37 0 ;  A B D ^ ≈ 53 0

b, Tính được AO=7,2cm, DO=9,6cm và AC=20cm

c, Kẻ OK ⊥ DC tại K

DH=AB=9cm, DC=16cm, DK=5,76cm và OK=7,68cm

Từ đó  S D O H = O K . D H 2 = 7 , 68 . 9 2 = 34,56 c m 2

13 tháng 9 2016

AB=21/(3+4)x3=9 cm

AC=21-9=12cm

Tự kẻ hình bạn nhé =)))

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có

AB^2+AC^2=BC^2

=>thay số vào, tính được BC=15cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:

AB^2=BHxBC

=>BH=81/15=5.4cm

=>CH=15-5.4=9.6cm

AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm

Bài 1: 

a: \(AB=21\cdot\dfrac{3}{7}=9\left(cm\right)\)

AC=21-9=12(cm)

=>BC=15(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=7,2(cm)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay BH=5,4(cm)

=>CH=9,6(cm)

7 tháng 4 2020

a) A,D,C C (O;AD)

=> DC _|_ CA

b) A,B,D C (O;AD)

=> BD _|_ AB

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD//CH\left(\perp AB\right)\\BH//CD\left(\perp AC\right)\end{cases}}\)

=> BHCD là hình bình hành

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BH=DC\\BD=HC\end{cases}}\)

c) Gọi I là giao BC và AD => AI là đường trung tuyến của tam giác ABC và AHD

Mà trọng tâm của tam giác ABC và AHD đều thuộc AI và thỏa mãn \(\frac{AG}{AI}=\frac{2}{3}\)

=> 2 tam giác này cùng trọng tâm