Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E D M N 1 1 2 2 1 1
a, Vì ΔABC cân tại A ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)
Vì BD ⊥ AC ⇒ \(\widehat{BDA}=\widehat{BDC}=90^0\)
CE ⊥ AB ⇒ \(\widehat{CEA}=\widehat{CEB}=90^0\)
Xét ΔBEC và ΔCDB có
\(\widehat{CEB}=\widehat{BDC}=90^0\)(cmt)
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)
⇒ ΔBEC = ΔCDB (ch.gn) (đpcm)
b, Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ CE=BD (2 cạnh tương ứng)
Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)(1)
Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (2 góc tướng ứng) (2)
Từ (1), (2) ⇒ \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) (3)
Ta có \(\widehat{B_2}+\widehat{MBD}=180^0\) (kề bù) (4)
\(\widehat{C_2}+\widehat{ECN}=180^0\)(kề bù) (5)
Từ (3), (4), (5) ⇒ \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)
Xét ΔECN và ΔDBM có
EC=BD (cmt)
\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\) (cmt)
BM=CN (GT)
⇒ ΔECN=ΔDBM (c.g.c) (đpcm)
c, Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ BE=DC (2 cạnh tương ứng)
Vì AB=AC ⇒ AE+EB=AD+DC
Mà BE=DC
⇒ AE=AD
⇒ ΔAED cân tại A
⇒ \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}\)
ΔAEC có \(\widehat{A}+\widehat{E_1}+\widehat{D_1}=180^0\) Mà \(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}\)
⇒ \(2\widehat{E_1}=180^0-\widehat{A}\)
⇒ \(\widehat{E_1}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (6)
Vì BM=CN
AB=AC
⇒ AB+BM=AC+CN
⇒ AM=AN
⇒ ΔAMN cân
⇒ \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
ΔAMN có \(\widehat{A}+\widehat{AMN}+\widehat{ANM}=180^0\) Mà \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
⇒ \(2\widehat{AMN}=180^0-\widehat{A}\)
⇒ \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(7)
Từ (6), (7) ⇒ \(\widehat{E_1}=\widehat{AMN}\)
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
⇒ ED // MN (đpcm)
chúc bạn học tốt và sống đúng theo tên Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai
a)Trình bày các bước vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến.
Bước 1: Vẽ tam giác ABC.
Bước 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng BC, đặt tên điểm này là D.
Bước 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, đặt tên điểm này là E.
Bước 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AC, đặt tên điểm này là F.
Bước 5: Vẽ trung tuyến AD.
Bước 6: Vẽ trung tuyến BE.
Bước 7: Vẽ trung tuyến CF.
Bước 8: Vẽ giao điểm của AD; BE và CF, đặt tên giao điểm này là G.
b)Trình bày các bước vẽ tam giác ABC với trực tâm H và 3 đường trung trực.
Bước 1: Vẽ tam giác ABC.
Bước 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng BC, đặt tên điểm này là D.
Bước 3: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB, đặt tên điểm này là E.
Bước 4: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AC, đặt tên điểm này là F.
Bước 5: Vẽ trung trực AD.
Bước 6: Vẽ trung trực BE.
Bước 7: Vẽ trung trực CF.
Bước 8: Vẽ giao điểm của AD; BE và CF, đặt tên giao điểm này là H.
Đặc trưng của chương trình bảng tính:
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Các bước nhập hàm:
B1: Gỏ dấu =
B2: Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó
B3: Nhấn Enter
Gõ công thức:
B1: Gỏ dấu =
B2: Nhập công thức cần nhập
B3: Nhấn Enter
Điều chỉnh độ rộng cột:
+ Đưa con trỏ chuột vào biên phải của tên cột và mở rộng
+ Kéo thả sang phải để mỡ rộng hoặc sang trái đễ thu hẹp độ rộng cột
Điều chỉnh độ cao hàng
+ KÉo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng
Chèn thêm cột hoặc hàng:
+ Nháy chọn 1 cột
+ Mở bảng chọn Insert / Clumns ( hoặc chèn thêm hàng là Insert / Rows)
Xóa cột hoặc hàng
+ CHọn cột cần xóa nhấn Delete ( Edit / Delete)
Các bước sao chép dữ liệu:
+ CHọn 1 ô hoặc các ô có dữ liệu cần copy, chọn 1 ô muốn đưa địc chỉ nhấn paste
Các bước sao chép công thức:
+ Khi sao chép 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối
Có j sai thì thông cảm bn nhé ^^
1. Vẽ tam giác ABC:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng:
- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
- Bước 3: Thực hiện tương tự, em sẽ tạo được tam giác ABC:
2. Tạo các trung điểm của các cạnh:
- Bước 1: Chọn công cụ Trung điểm hoặc tâm:
- Bước 2: Lần lượt chọn đối tượng là đoạn thẳng BC, AC, AB:
3. Nối các đường trung tuyến
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng :
- Bước 2: Lần lượt nháy chuột để xác định điểm đầu và điểm cuối để vẽ đoạn thẳng:
4. Vẽ trọng tâm G:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Điểm :
- Bước 2: Nháy chuột vào giao điểm của 3 đường trung tuyến, em được trọng tâm G. Như vậy em đã vẽ được tam giác ABC với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến:
Câu 1:
- Giới thiệu về khả năng tính toán của bảng tính.
- Giới thiệu về sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.
- Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên trang tính.
- Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
Câu 2:
-Hàm tính tổng
+Cú pháp: =SUM(a,b,c,...)
-Hàm tính trung bình cộng
+Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,...)
-Hàm xác định giá trị lớn nhất
+Cú pháp: =MAX(a,b,c,...)
-Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
+Cú pháp: =MIN(a,b,c,...)
Ta có : abc : 11 = a + b + c
=> abc = 11.( a+b+c )
=> 100a + 10b + c = 11a + 11b + 11c
Vì b và c lớn nhất là 9 nên nên a = 1 ( Chỉ có thể = 1 )
Khi đó : 89 = b + 10c
=> b = 89 - 10c
Vì b không thể là số âm và b không thể có 2 chữ số nên c = 8 ( Chỉ có thể = 8 )
Khi đó : b = 89 - 10.8 => b = 9
Vậy số cần tìm là 198
chúc bn hc tốt !