K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9.Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{4m}{\pi}+sin^2x\). Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\): \(A.m=-\frac{4}{3}\) \(B.m=\frac{3}{4}\) \(C.m=\frac{4}{3}\) \(D.m=-\frac{3}{4}\) 10.Trên mặt bàn, có một cái bánh kem hình chuông úp ngược. Mỗi lát cắt của bánh song song với mặt bàn đều là hình tròn, lát cắt dọc đi qua đỉnh bánh có dạng đồ thị của một...
Đọc tiếp

9.Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{4m}{\pi}+sin^2x\). Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 và \(F\left(\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{8}\): \(A.m=-\frac{4}{3}\) \(B.m=\frac{3}{4}\) \(C.m=\frac{4}{3}\) \(D.m=-\frac{3}{4}\)

10.Trên mặt bàn, có một cái bánh kem hình chuông úp ngược. Mỗi lát cắt của bánh song song với mặt bàn đều là hình tròn, lát cắt dọc đi qua đỉnh bánh có dạng đồ thị của một parabol. Người ta muốn cắt ngang cái bánh để chia nó thành hai phần có thể tích bằng nhau. Biết rằng bánh cao 36cm36cm và bán kính đường tròn đáy là 6cm.6cm. Hỏi nhát cắt cần tìm có độ cao hh so với mặt bàn là bao nhiêu cm? A.\(h=9\sqrt{2}\) B.\(h=18\) C.\(h=18\left(2-\sqrt{2}\right)\) D.\(h=18-4\sqrt{2}\)

11.Tính nguyên hàm \(I=\int\frac{dx}{cosx}\) được kết quả \(I=ln\left|tan\left(\frac{x}{a}+\frac{\pi}{b^2}\right)\right|+C\) với \(a,b,c\in Z\). Giá trị của \(a^2-b\) là: A.8 B.0 C.2 D.4

3
29 tháng 3 2019

tick mk cái

15 tháng 4 2020

Cho điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c)với a,b,c>0

thoả mãn 2/a−2/b+1/c=1. Mặt phẳng (ABC) luôn đi qua điểm có tọa độ

15 tháng 4 2020

sorry hiu

Bài 1: Cho hàm số: f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0) a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó. b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a. Bài 2: Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số:

f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0)

a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.

b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a.

Bài 2:

Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0

b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y = 0, x = -1, x = 1

Bài 3:

Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 1

a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.

c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 1 và đồ thị (C) quanh trục hoành.


0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Lời giải:

Đồ thị màu xanh lá là $y=4^x$

Đồ thị màu xanh dương là $y=\left(\frac{1}{4}\right)^x$

Bài 3: Lôgarit

NV
23 tháng 4 2020

\(OA=1;OB=2;OC=3\)

\(\Rightarrow V=\frac{1}{6}OA.OB.OC=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2017

Lời giải:

Vì đơn vị của công thức là vạn nên để dễ hiểu, ta đổi về đơn vị nghìn đồng.

Tổng chi phí tạo ra $x$ cuốn tạp chí:

\(\text{Chi}=x^2-2000x+11.10^7+6000x\)

Tổng chi phí thu về:

\(\text{Thu}=25000x+100.000.000=25000x+10^8\)

Số tiền lãi thu về:

\(\text{Lãi}=\text{Thu}-\text{Chi}=21000x-x^2-10^7\)

Đạo hàm hàm trên và lập bảng biến thiên suy ra

\(\text{Lãi}_{\max}=100250000(\text{VNĐ})=10025 (\text{vạn})\) khi \(x=10500\)

25 tháng 4 2020

học văn đi tl toán wow hay thật

NV
15 tháng 4 2020

\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;3;-1\right)\)

Phương trình tham số AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-3t\\y=-2+3t\\z=1-t\end{matrix}\right.\)

Mặt phẳng (Oxz) có pt \(y=0\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ M thỏa mãn: \(-2+3t=0\Leftrightarrow t=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow M\left(0;0;\frac{1}{3}\right)\)

NV
18 tháng 4 2020

\(\overrightarrow{OA}=\left(0;4;3\right)\Rightarrow R=OA=\sqrt{0+4^2+3^2}=5\)

Diện tích mặt cầu: \(S=4\pi R^2=100\pi\)

NV
22 tháng 4 2020

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;2;1\right)\Rightarrow\) pt tham số của CD có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+2t\\y=3+2t\\z=2+t\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C\left(-1+2t;3+2t;2+t\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{CB}=\left(4-2t;1-2t;-1-t\right)\\\overrightarrow{CD}=t\left(-2;-2;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(cos45^0=\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{-2\left(4-2t\right)-2\left(1-2t\right)+1\left(1+t\right)}{\sqrt{4+4+1}.\sqrt{\left(4-2t\right)^2+\left(1-2t\right)^2+\left(1+t\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{t-1}{\sqrt{t^2-2t+2}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\) (\(t>1\))

\(\Leftrightarrow2\left(t-1\right)^2=t^2-2t+2\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\left(l\right)\\t=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(3;7;4\right)\)