Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
b) Tác phẩm Đồng chí
Nhà Thơ Chính Hữu
d) "Đồng chí" là những người có chung mục đích, chung lý tưởng. Đồng chí đó là thứ tình cảm mới trong thời đại mới nảy nở giữa người lính thời đại HCM. Câu thơ có 1 hình thức hết sức đặc biệt: đó chính là nhan đề của bài thơ được điệp lại y nguyên tạo nên 1 điểm nhấn hết sức ấn tượng. Bằng dấu ! câu thơ gợi cho ta cảm giác nó như nhữngtiếng gọi bật ra từ sâu thảm trái tim của những người lính. Cùng tiếng gọi đồng chí ấm áp thâm tình thiêng liêng ấy là ánh mắt tao nhau là cái nắm tay siết chặt truyền cho nhau hơi ấm và sức mạnh. Câu thơ hệt như chiếc bản lề khép lại 6 câu thơ đầu, mở ra những câu thơ tiếp. Nếu nói bài thơ là 1 cô gái đồng quê xinh tươi, óng ả thì câu thơ thứ bảy chính là chiếc eo thon thắt lại đầy gợi cảm của cô gái. Câu thơ vừa giống như 1 đốm lửa bừng sáng giữa đêm đông lại vừa như 1 nốt nhạc trầm hùng vang lên trong bài ca " đồng chí". Nhờ sự đặc biệt ấy tình đông chí đông đọi giữa những người lính càng trở nên cảm động đẹp đẽ ấm áp hơn! Hai tiếng đồng chí như khép lại nội dung của phần 1 để mở ra những biển hiện và sức mạnh của tình đông chí ở phần sau.
Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3
NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:
NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiệt độ thấp)
NH4+ + OH- ⇔ NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)
Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.
tớ chỉ trả lời câu đầu tiên thôi, không có thời gian rảnh nhé
a. PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả
b. Cách trình bày đoạn văn: Đoạn văn trình bày theo lỗi diễn dịch.
c. Phép liên kết câu:
- Phép thế: "những chiếc lá nghịch ngợm" - "nó"
- Phép nối: "Nhưng"
- Phép lặp: "hoa sấu"
d. Phép nhân hóa "những chiếc lá nghịch ngợm", "nhiều loài cây đã khoác màu áo mới"
Tác dụng: Khiến cho việc miêu tả cây sấu trở nên sinh động, hấp dẫn.
e.
- CDT: "những ngày cuối xuân, đầu hạ", "nhiều loài cây", "rặng sấu", "những chiếc lá nghịch ngợm", "cành sấu non", "chùm hoa trắng muốt", "những chiếc chuông tí hon",...
- CĐT: "khoác màu áo mới", "quay tròn trước mặt", "vừa đọng lại"
- CTT: "nhỏ như những chiếc chuông tí hon", "thơm nhẹ", "chua chua thấm vào đầu lưỡi".
... nhưng nhân vật được nhắc đến là "anh" mà, có phải "tôi" đâu :v
em lạy
tụi con còn tuổi học sinh