Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Answer:`
a. Xét `\triangleMOA` và `\triangleMOB`, ta có:
`OM` chung
`\hat{MAO}=\hat{MBO}=90^o`
`\hat{MOA}=\hat{MOB}`
`=>\triangleMOA=\triangleMOB(ch-gn)`
`=>MA=MB`
b. Theo phần a. `\triangleMOA=\triangleMOB`
`=>OA=OB`
`=>\triangleOAB` cân tại `O`
c. Xét `\triangleMBE` và `\triangleMAD`, ta có:
`MB=MA`
`\hat{MBE}=\hat{MAD}=90^o`
`\hat{BME}=\hat{AMD}`
`=>\triangleMBE=\triangleMAD(g.c.g)`
`=>ME=MD`
hình tự kẻ nghen:3333
a) vì I thuộc tia phân giác của xOy=> I cách đều Ox và Oy => IA=IB, IK=IM
ta có IA+IM=IB+IK=> MA=BK
vì IA vuông góc với Ox tại A=> AKI+KIA=90 độ
vì IB vuông góc với Oy tại B=> BMI+MIB=90 độ
mà KIA=MIB( đối đỉnh)
=> AKI=BMI
xét tam giác OAM và tam giác OBK có
AKI=BMI(cmt)
AM=BK(cmt)
OAM=OBK(= 90 độ)
=> tam giác OAM= tam giác OBK( gcg)
=> OK=OM( hai cạnh tương ứng)
b Xét tam giác OAI và tam giác OBI có
OAI=OBI( =90 độ)
OI chung
O1=O2( gt)
=> tam giác OAI= tam giác OBI( ch-gnh)
=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)
ta có OK-OA=OM-OB
=> AK=BM
c)Xét tam giác KOC và tam giác MOC có
OK=OM(cmt)
O1=O2(gt)
OC chung
=> tam giác KOC= tam giác MOC(cgc)
=> C1=C2( hai góc tương ứng)
mà C1+C2= 180 độ( kề bù)
=> C1=C2=90 độ=> OC vuông góc với MK
a) Xét tam giác vuông MOA và tam giác vuông MOB
có OM là cạnh chung
góc MOA=góc MOB (GT)
suy ra tam giác MOA = tam giác MOB (cạnh huyền-góc nhọn) (1)
suy ra MA=MB
b) từ (1) suy ra OA=OB suy ra tam giác OAB cân tại O (T/chất tam giác cân)
c) Chưa hết đề bài em nhé
a. Xét △OAM và △OBM có:
\(\hat{OAM}=\hat{OBM}=90^o\)
\(OM\) chung
\(\hat{AOM}=\hat{BOM}\) (do M thuộc tia phân giác của \(\hat{xOy}\))
\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.h-g.n\right)\)
\(\Rightarrow MA=MB\) (đpcm).
b. Từ a. \(\Rightarrow OA=OB\)
⇒ Tam giác OAB cân tại O.
c. Xét △BME và △AMD có:
\(\hat{MBE}=\hat{MAD}=90^o\)
\(MA=MB\left(cmt\right)\)
\(\hat{AMD}=\hat{BME}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta AMD\left(g.n-c.g.v\right)\)
\(\Rightarrow MD=ME\left(đpcm\right)\)
d. Ta có: \(OA=OB\left(cmt\right)\), \(AD=DE\) (suy ra từ c.)
\(\Rightarrow OA+AD=OB+DE\)
\(\Rightarrow OD=OE\)
⇒ Tam giác ODE cân tại O.
Tam giác ODE cân tại O có OM là đường phân giác ⇒ OM cũng là đường cao.
\(\Rightarrow OM\perp DE\left(đpcm\right)\)
a) bằng nhau vì cùng bằng 900- yOt
b) xOy +zOt =(xOt + zOt )+( yOz + zOt )=900+900=1800
k nhé
Xét tam giác OBM và tam giác OAM có
OMA=OMB=90(gt)
OM cạnh chung
AOM=BOM(gt)
Do đó tam giác OBM=OAM(CH-GN) (1)
--> Cạnh AM=MB (2 cạnh tương ứng)
b) Từ (1) tcó: OA=OB(2 cạnh tương ứng)
---> Tam giác OAB là tam giác cân
:33
nó là cái gì vậy