K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)

\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)

\(=\frac{1}{2}\)

28 tháng 8 2021

Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3

30 tháng 10 2018

Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3 

30 tháng 10 2018

Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính \widehat{A_1}
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-1
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c \bot a.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-2
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho  \widehat{A_1}=115^0. tính \widehat{B_1} , \widehat{A_2}
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, \widehat{A}=40^0\widehat{B}=30^0.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-3
Tính \widehat{AOB}.

Đặt A = 1+2+2^2+2^3+....+2^60

2A = 2+2^2+2^3+2^4+.....+2^61

2A-A= ( 2+2^2+2^3+....+2^61)-(1+2+2^2+.....+2^60)

A = 2^61-1

4 tháng 8 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/232902.html

2:

căn c+25=34

=>căn c=9

=>c=81

=>c^2-28=81^2-28=6533

3: xy-3x+y=14

=>x(y-3)+y-3=11

=>(y-3)(x+1)=11

=>(x+1;y-3) thuộc {(1;11); (11;1); (-1;-11); (-11;-1)}

=>(x,y) thuộc {(0;14); (10;4); (-2;-8); (-12;2)}

4:

TH1: AC=5cm

AB+AC<BC

=>Loại

TH2: AC=11cm

BC+AC>AB; BC+AB>AC; AB+AC>BC

=>Nhận

C ABC=11+11+5=27(cm)

10 tháng 2 2016

 ta có: a+b+c=1 
<=>(a+b+c)^2=1 
<=>ab+bc+ca=0 (1) 
mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z 
<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z) 
=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x... 
<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2) 
từ (1) và (2) ta có đpcm 

10 tháng 2 2016

Mik mới lớp 6 thui ko giải đc sorry nha

16 tháng 3 2021

undefined

Câu 4:

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

23 tháng 9 2021

undefined

17 tháng 6 2017

a) (1+3x)^4 = 256

=> (1+3x)^4= 4^4

=> 1+3x=4

=> 3x=3

=> x=1

b) \(\frac{3^{15}.29+3^{15}.88}{3^{13}.81}=\frac{3^{15}.\left(29+88\right)}{3^{13}.81}=\frac{3^{15}.117}{3^{13}.81}=\frac{3^2.13}{9}=13\)

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)