K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

mk nha

no, mình mới đang lớp 5

21 tháng 4 2017

hok thì không hok 

21 tháng 4 2017

mk mới lớp 6 thôi có được ko

2 tháng 5 2017

ko được đăng câu hỏi linh tinh

2 tháng 5 2017

nguyen duc duy khônng được nói như vậy , mong bạn rút kinh nghiệm lần sau

30 tháng 5 2017

tui nè mời đi

3 tháng 12 2017

a vừa mới kb vs e rùi

28 tháng 1 2018

D E F I B H K

a/ Xét \(\Delta EBD;\Delta EIB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EDF}=\widehat{BIE}=90^0\\\widehat{DEF}=\widehat{BEI}\\EBchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta EDB=\Delta EIB\left(ch-gn\right)\)

b/ \(\Delta EDB=\Delta EIB\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow DB=BI\)

Xét \(\Delta DBH;\Delta IBF\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDH}=\widehat{BIF}=90^0\\DB=BI\\\widehat{DBH}=\widehat{IBF}\end{matrix}\right.\)

\(\)\(\Leftrightarrow\Delta DBH=\Delta IBF\left(g-c-g\right)\)

\(\Leftrightarrow BH=BF\)

c/ \(\Delta EDB=\Delta EIB\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow ED=EI\left(1\right)\)

\(\Delta DBH=\Delta IBF\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow DH=IF\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow ED+EH=IE+IF\)

\(\Leftrightarrow EH=EF\)

Xét \(\Delta EHK;\Delta EFK\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}DH=DF\\EKchung\\HK=HF\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta EHK=\Delta EFK\left(c-c-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HEK}=\widehat{FEK}\)

Mà EK nằm giữa EH; EF

\(\Leftrightarrow EK\) là tia phân giác của \(\widehat{HEF}\left(3\right)\)

\(\Delta EBD=\Delta EBI\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BED}=\widehat{BEI}\)

Mà EB nằm giữa ED; EI

\(\Leftrightarrow EB\) là tia phân giác của \(\widehat{DEI}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)+\left(4\right)\Leftrightarrow E;B;K\) thằng hàng

d/ \(ED=IE\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta EID\) cân tại E

\(\Leftrightarrow\widehat{DEI}=180^0-2.\widehat{EDI}\left(5\right)\)

\(EH=EF\)

\(\Leftrightarrow\Delta EHF\) cân tại E

\(\Leftrightarrow\widehat{HEF}=180^0-2.\widehat{EHF}\left(6\right)\)

Từ \(\left(5\right)+\left(6\right)\Leftrightarrow\widehat{EDI}=\widehat{EHF}\)

Mà đây là 2 góc so le trong

\(\Leftrightarrow DI\backslash\backslash HF\left(đpcm\right)\)

4 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác FBE có : BE chung

góc ABE = góc FBE do BD là phân giác của góc ABC (gt)

góc AEB = góc FEB = 90 

=> tam giác ABE = tam giác FBE (ch-gn)

=> AB = BF (đn)

=> tam giác ABF cân tại B (đn)

b, xét tam giác ABD và tam giác FBD có : BD chung

góc ABD= góc FBD (Câu a)

AB = FB (Câu a)

=> tam giác ABD = tam giác FBD (c-g-c)

=> góc DFB = góc DAB  (đn)

góc DAB = 90 

=> góc DFB = 90

=> DF _|_ BC 

c, có  tam giác ABD = tam giác FBD  (Câu b)

=> AD = DF (đn)

=> tam giác DFA cân tại D (đn)

=> góc DFA = góc DAF (đn)                            (1)

góc DF _|_ BC 

AH _|_ BC

=> DF // AH (tc)

=> góc DFA = góc FAH (so le trong)   và (1)

=> góc DAF = góc FAH 

có AF nằm giữa AC và AH 

=> AF là phân giác của góc HAC (đn)

d, cm : tam giác CDF = tam giác IDA (cgv-gnk)

=> IA = CF

CM : BC = BI

CM : tam giác  DBI = tam giác DBC 

=> ...

4 tháng 2 2020

a, Ta có: Góc AEB = 90o (AE vuông góc với BD tại E) , Góc BEF = 90o (AE vuông góc với BD tại E)

Xét tam giác ABE và tam giác FBE, có

BE chung

Góc ABE = FBE (BD là phân giác của góc ABF)

Góc AEB = BEF (cùng = 90o)

=> Tam giác ABE = FBE (g.c.g)

=> AB = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABF cân tại B (Định nghĩa tam giác cân)