Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
a: Thay x=3 vào A, ta được:
\(A=\left(\dfrac{1}{3+2}+\dfrac{1}{3^2-4}\right)=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)
b: Ta có: P=AB
\(=\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x^2-4}\right)\cdot\dfrac{x^2+2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{x-2+1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{x-1}\)
\(=\dfrac{x-1}{x-2}\cdot\dfrac{x}{x-1}\)
\(=\dfrac{x}{x-2}\)
c: Để \(P=\dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x=2x-4\)
hay x=-4(nhận)
1.Trả lời câu hỏi
C4:FA=d.V.Trong đó:
- FA là độ lớn lựa đẩy Ác-si-mét(N)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
C5:a)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
b) Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật
2.Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét:
lần 1 0,85N 0,15N
lần 2 0,85N 0,15N
lần 3 " "
Kết quả trung bình:
Fa = (0,15+0,15+0,15):3=0,15N
3.Kết quả đo trọng lượng ...
lần 1 2,5N 0,5N
lần 2 2,6N 0,7N
lần 3 2,3N 0,3N
P=(PN1+PN2+PN3):3=(0,5+0,7+0,3):3=1,5:...
4.Nhận xét:Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..
+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:
-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:
C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy
-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.
1 Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.
+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:
-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:
H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)
-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí
------------------Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
b, Lấy các mẫu thử của 3 loại
-Cho từng mẫu thử tác dụng với quỳ tím
=> + HCl làm quỳ tím hóa đỏ
+ NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
Còn NaOH và Ca(OH)2:
Cho cả 2 mẫu thử tác dụng với CO2
=> + Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3(kt) + H2O
(kt) là kết tủa
+ NaOH không có hiện tượng gì.
mik làm câu a thôi
a) Tia phân giác của góc D cắt AB ở E ta có :
góc DEA = góc EDC ( so le trong )
mà góc ADE = góc EDC nên góc DEA = góc EDA
Tam giác ADE cân ở A do đó ...............
2n3-7n2+13n
=2n3-n2-6n2+3n+10n
=n2(2n-1)-3n(2n-1)+10n chia hết cho 2n-1
=>10n chia hết cho 2n-1
=>10n-5+5 chia hết cho 2n-1
=>5 chia hết cho 2n-1
=>2n-1=-5;-1;1;5
=>2n=-4;0;2;6
=>n=-2;0;1;3
Vậy n=-2;0;1;3
Tìm các số nguyên n để: Gía trị biểu thức n3-n2+2n+7 chia hết cho giá trị biểu thức n2+1
bài 2 a, A1 =180-75=105
D= 75 => D1=105
C=60
B=90
b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360
C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360
bài 3.
a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD
CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD
=> AC là đường trung trực của BD
b,
xét tam giác BAC và DAC
BC=CD
AC
AB=AD
=> tam giác BAC=DAC( ccc)
=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )
trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360
=> B+D=200
=> B=D=100 độ
bn lên google tra
mk tra dồi nhưng không có