Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của của La phông- ten- một nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển Pháp. Bài thơ kể về một con cáo đang khát nước và nó nhìn thấy một chùm nho chín mọng nằm vắt trên cao. Mặc dù cố gắng hết sức nhưng con cáo vẫn không thể lấy đc chùm nho. Nó phải tự đánh lừa bản thân rằng “nho còn xanh lắm”. Bài thơ đã minh hoạ khái niệm bất hoà hợp về nhận thức xảy ra khi một người cố gắng đồng thời giữ các ý nghĩ không tương hợp. Sự bất hoà hợp này có thể được làm giảm đi bằng cách thay đổi niềm tin hoặc trạng thái ước muốn, cho dù nó dẫn đến hành vi không hợp lí. Có rất nhiều người tỏ ra chê bai, khinh miệt cái mà họ mong muốn có nhưng không được. Thực tế thì chỉ là vì khả năng của mình có giới hạn không thể có được nhưng đành lấy cớ, tự dối lòng mình để tự biện minh
Đáp án cần chọn là: A
Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành cách làm của họ. Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” vì bản chất của cả Pháp và Nhật đều là đế quốc
Đáp án cần chọn là: A
Bạn tham khảo nhé:
theo mình là vì hai lí do:
- do thái độ trung lập của các nước tư bản lớn như Mĩ, Anh, Pháp... trước hành động của "trục phát xít"
-do một mình nước Nga không đủ sức mạnh quân sự để "dẹp" hết các nước phát xít
Tác gia văn học duy nhất của phương Đông thời Cận đại đạt giải Nôben năm 1913 là Tago với tập “Thơ Dâng”. Ông là một nhà văn hóa lớn của Ấn Độ. Các sáng tác của ông thể hiện rõ lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
Đáp án cần chọn là: A
có mình