K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

nếu x<3 thì x-3<0suy ra|x-3|=-(x-3)=3-x

ta có: 3-x+3x=1

          2x=1-3

          2x=-2

           x=-1(chọn)

nếu x>3 thì x-3>0suy ra|x-3|=x-3

ta có: x-3+3x=1

        4x=1+3

        4x=4

         x=1(loai vì x ko thuộc điều kiện xét)

k nha

       

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

17 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) x < 0

b) x > 0

c) <=> 3 + |3x - 1| = 5

<=> |3x - 1| = 5 - 3 = 2

<=> 3x - 1 = 2 hoặc -3x + 1 = 2

<=> 3 x = 3 hoặc -3x = 1

<=> x = 1 hoặc x = -1/3

17 tháng 6 2016

Bài 2 :

a) 27 = 33 < 3n < 243 = 35

<=> 3 < n < 5

Vì n thuộc N* nên n thuộc {4; 5}

b) 32 = 25 < 2n < 128 = 27

<=> 5 < n < 7. Vì n thuộc N* nên n = 6

c) 125 = 5 . 25 = 5 . 52 < 5.5n < 5 . 125 = 5 . 53

<=> 2 < n < 3. Vì n thuộc N* nên n = 3

12 tháng 9 2020

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)\left(x+\frac{2}{7}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}>0\\x+\frac{2}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x>-\frac{2}{7}\end{cases}\Leftrightarrow}x>\frac{2}{5}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}< 0\\x+\frac{2}{7}< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{2}{5}\\x< -\frac{2}{7}\end{cases}\Leftrightarrow}x< -\frac{2}{7}}\)

b) \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(3x-\frac{1}{3}\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}>0\\3x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x< \frac{1}{9}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}< 0\\3x-\frac{1}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{4}\\x>\frac{1}{9}\end{cases}}\)

12 tháng 9 2020

a) ( x - 2/5 )( x + 2/7 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}>0\\x+\frac{2}{7}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x>-\frac{2}{7}\end{cases}\Leftrightarrow}x>\frac{2}{5}\)

2. \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}< 0\\x+\frac{2}{7}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{2}{5}\\x< -\frac{2}{7}\end{cases}}\Leftrightarrow x< -\frac{2}{7}\)

Vậy với x > 2/5 hoặc x < -2/7 thì ( x - 2/5 )( x + 2/7 ) > 0

b) ( 2x - 1/2 )( 3x - 1/3 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}>0\\3x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x>\frac{1}{2}\\3x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x< \frac{1}{9}\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}< 0\\3x-\frac{1}{3}>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2x< \frac{1}{2}\\3x>\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{4}\\x>\frac{1}{9}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{1}{9}< x< \frac{1}{4}\)

Vậy với 1/9 < x < 1/4 thì ( 2x - 1/2 )( 3x - 1/3 ) < 0

24 tháng 5 2016

a) nếu x-1 >= 0 hay x >=1 ta có |x-1|=x-1

nếu x-1 < 0 hay x < 1 ta có |x-1| = 1-x

với x >= 1 ta có

|x-1| = 2x - 5

x-1 = 2x - 5

x-2x = -5 + 1

-x = -4

x=4 ( thỏa mãn khoảng xét x>=1)

với x < 1 ta có

|x-1| = 2x - 5 

1-x = 2x - 5

-x - 2x = -5 -1

-3x = -6

x=2 ( không thỏa mãn khoảng xét x < 1 )

22 tháng 10 2020

Theo đề ta có:

      \(x-\frac{1}{7}=x-\frac{2}{3}\)

=> \(x=x-\frac{2}{3}+\frac{1}{7}\)

=> \(x=x-\frac{11}{21}\) (vô lý)

          Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài. (nhớ k mình nha)

13 tháng 8 2017

\(4x^2-12x-y^2-3=0\)

\(\Rightarrow4x^2-12x-y^2+9-12=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(y^2+12\right)=0\)

Lập bảng xét dấu:v

b tương tự

13 tháng 8 2017

bn ơi, bn này ý mik là pải giải theo phương trình ước số Hồng Phúc Nguyễn

13 tháng 3 2016

b, \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

x = 2 . 10 = 20

y = 2 . 15 = 30

z = 2 . 21 = 42 

Vậy : ..... 

13 tháng 3 2016

a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

MSC của y là : 20

Có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(2x+3y-z=186\)

\(\Rightarrow2.15+3.20-28=30+60-28=62\)

\(\frac{186}{62}=3\)

 x = 3 . 15 = 45

 y = 3 . 20 = 60

 z = 3 . 28 = 84

Vậy: ..... 

25 tháng 6 2021


\(\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}-\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\left(\text{1}\frac{\text{3}}{\text{7}}+\frac{\text{10}}{\text{3}}\right):\left(\text{12}\frac{\text{1}}{\text{3}}-\text{14}\frac{\text{2}}{\text{7}}\right)}=\frac{\left[\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\left(\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}+\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right)\right].\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{100}}{\text{21}}:\frac{\text{-41}}{\text{21}}}\)

\(=\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{13}\frac{\text{1}}{54}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\frac{\text{25}}{\text{108}}.\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}\)

\(=\frac{\text{53}\frac{\text{1}}{\text{4}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\text{100}}{\frac{-\text{100}}{\text{41}}}=\text{-41}\)

28 tháng 6 2021

Giải :

\(\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}-\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\left(\text{1}\frac{\text{3}}{\text{7}}+\frac{\text{10}}{\text{3}}\right):\left(\text{12}\frac{\text{1}}{\text{3}}-\text{14}\frac{\text{2}}{\text{7}}\right)}=\frac{\left[\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\left(\text{2}\frac{\text{5}}{\text{27}}+\text{10}\frac{\text{5}}{\text{6}}\right)\right].\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{100}}{\text{21}}:\frac{\text{-41}}{\text{21}}}\)

\(=\frac{\left(\text{13}\frac{\text{1}}{\text{4}}-\text{13}\frac{\text{1}}{54}\right).\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\frac{\text{25}}{\text{108}}.\text{230}\frac{\text{1}}{\text{25}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}\)

\(=\frac{\text{53}\frac{\text{1}}{\text{4}}+\text{46}\frac{\text{3}}{\text{4}}}{\frac{\text{-100}}{\text{41}}}=\frac{\text{100}}{\frac{-\text{100}}{\text{41}}}=\text{-41}\)

~~Học tốt~~